Tìm kiếm: Triển-lãm-hàng-không
Theo Viện Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế, không quân Triều Tiên đang có trong biên chế hơn 500 máy bay quân sự các loại.
Ai sẽ là người chế tạo tên lửa trước– Phòng Thiết kế Chế tạo Máy (MKB) "Raduga" hay hãng Boeing.
Trực thăng Mi-28NM của Nga là độc nhất vô nhị trên thế giới nhờ việc nó được trang bị 4 tên lửa hành trình tầm xa hàng trăm km.
Để vá lỗ hổng Iron Dome để lại khi đối phó với tên lửa tầm ngắn và UAV, Israel phát triển hệ thống đánh chặn bằng laser Iron Beam lấp chỗ trống.
Phiên bản nâng cấp mới nhất của trực thăng “Thợ săn đêm” Mi-28NM sẽ được giới thiệu tại Triển lãm Hàng không Moscow 2021 (MAKS-2021).
Cho đến nay, 14 chiếc MiG-35 đã được sản xuất - trong đó có 6 chiếc thử nghiệm và 8 chiếc sản xuất nối tiếp. Nga vẫn là nhà khai thác duy nhất dòng MiG-35, nhưng một biến thể đã được xem xét để xuất khẩu.
Trung Quốc đã trình làng mẫu xuất khẩu của hệ thống tên lửa phòng không tầm thấp kiểu mới HQ-17AE được phát triển từ hệ thống phòng không Tor-M1 của Nga.
S-350 Vityaz là tổ hợp phòng không “độc nhất vô nhị” của quân đội Nga, được trang bị nhiều tên lửa tầm trung và tầm ngắn hiện đại, giúp giải quyết một loạt nhiệm vụ phòng thủ đặc biệt ở khu vực biên giới.
Theo Tướng Frank Gorenc, với vũ khí tối tân cùng chính sách bán hàng không ràng buộc chính trị, Nga dần chiếm lĩnh những thị trường vốn là truyền thống của Mỹ.
Hệ thống tên lửa chiến thuật LORA tấn công tầm xa do Israel phát triển có đặc tính kỹ chiến thuật cao, song chưa có nhiều lợi thế trên thị trường quốc tế do chịu cạnh tranh cao và xu hướng suy giảm chung của các hệ thống tên lửa chiến thuật hiện nay.
Trong số những máy bay chiến đấu Liên Xô và Nga chỉ có một nguyên mẫu duy nhất, Su-47 Berkut có thiết kế khác thường nhất.
Chiếc máy bay chạy động cơ điện trên nền tảng chiếc Yak-40, có công suất 500kW và sẽ trình làng vào tháng 7.
Pháp tiếp tục hoàn thành quá trình chế tạo và sản xuất dòng xe bọc thép hạng nhẹ mới Arquus Scarabee, sử dụng hệ thống hybrid điện và di chuyển “đi ngang như cua”.
“Biết địch biết ta, trăm trận trăm thắng” - việc nắm bắt tính năng chiến-kỹ thuật của máy bay và vũ khí cũng như các ưu nhược điểm của chúng giúp phi công và lực lượng phòng không có được phương pháp khắc chế, do đó, việc săn lùng máy bay của đối phương để nghiên cứu có ý nghĩa rất quan trọng.
Trong những năm 1950, Hàng không quân sự Pháp đã tìm kiếm những phương pháp mới để tăng khả năng chiến đấu đối với tiêm kích chiến thuật.
End of content
Không có tin nào tiếp theo