Tìm kiếm: Triệu-năm

DNVN - Câu hỏi về sự khởi đầu của sự sống trên Trái Đất từ lâu đã là đề tài thu hút sự quan tâm sâu sắc của giới khoa học. Ngày nay, chúng ta có thể dễ dàng khẳng định rằng sự sống bắt đầu bằng các vi sinh vật, nhưng để hình thành được những vi sinh vật đầu tiên ấy, cần phải có các tiền đề hóa học từ trước đó.
DNVN - Khoảng 230 triệu năm trước, một hiện tượng thời tiết khắc nghiệt chưa từng có trong lịch sử Trái đất đã xảy ra: Trận mưa kéo dài suốt 2 triệu năm. Các nhà khoa học gọi đây là "Giai đoạn mưa Carnian" (Carnian Pluvial Episode) – một bước ngoặt quan trọng trong lịch sử tiến hóa, đã góp phần đẩy loài khủng long lên ngôi bá chủ hành tinh.
DNVN - Một mảnh thiên thạch chỉ nặng 320 gram mang tên “Black Beauty” – hay còn được gọi là “Hắc Mỹ Nhân” – đang trở thành báu vật khiến cả thế giới sửng sốt. Giá trị của nó không chỉ nằm ở số tiền mà giới sưu tầm sẵn sàng bỏ ra, mà còn nằm ở ý nghĩa khoa học sâu xa: Đây là thiên thạch sao Hỏa lâu đời nhất từng được con người tìm thấy.
DNVN - Một nghiên cứu mới đăng trên Current Biology cho thấy: khủng long không hề suy giảm trước khi bị tiểu hành tinh xóa sổ cách đây 66 triệu năm. Thay vào đó, sự khan hiếm hóa thạch từ thời kỳ cuối của kỷ Phấn trắng có thể đã khiến các nhà khoa học hiểu sai rằng khủng long đang trên đà tuyệt chủng.
DNVN - Rắn, loài bò sát không chân với khả năng di chuyển siêu việt thực chất có tổ tiên mang bốn chi. Tuy nhiên, sau hàng chục triệu năm tiến hóa và trải qua ít nhất 26 lần thay đổi, loài sinh vật này đã từ bỏ đôi chân để đổi lấy khả năng sinh tồn vượt trội. Điều gì đã dẫn đến sự biến đổi ngoạn mục này?
Như chúng ta biết, mối quan hệ giữa nước và lửa có thể nói là không thể hòa giải vì nước có thể dập tắt lửa, nhưng lửa cũng có thể làm nước bốc hơi. Tuy nhiên, câu hỏi đặt ra là tại sao núi lửa lại phun trào dưới đáy biển? Nước và lửa rõ ràng là không tương thích, vậy chúng không thể bị dập tắt sao?

End of content

Không có tin nào tiếp theo