Tìm kiếm: Trung-Quốc-nhập-khẩu
Nhật Bản vừa hạ thủy chiếc tàu ngầm lớp Soryu (SSK) thứ 2 được trang bị pin lithium-ion - loại pin nhiều cường quốc trên thế giới theo đuổi.
Trung Quốc đang là thị trường lớn nhất của sắn và sản phẩm sắn Việt Nam. Trong đó, tinh bột sắn đang tăng mạnh thị phần ở Trung Quốc.
Việt Nam đã có 9 loại quả được xuất khẩu chính ngạch sang Trung Quốc. 8 tháng đầu năm nay, xuất khẩu các loại quả này sang Trung Quốc tăng trưởng rất trái chiều nhau.
Xuất khẩu vào thị trường Mỹ đang tăng trưởng mạnh, nhưng song song đó vẫn thường trực nỗi lo về quy tắc xuất xứ, pháp luật về chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại từ nước này.
Lũy kế từ đầu năm đến hết tháng 9 vừa qua, xuất khẩu rau quả của cả nước đạt 2,81 tỷ USD, giảm 5,1% so với cùng kỳ năm 2018, nguyên nhân do còn phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc.
Với dân số chiếm 1/5 thế giới, lại đa dạng về nhu cầu nên lượng tiêu thụ thủy sản của Trung Quốc đang có xu hướng tăng trong thời gian gần đây, đặc biệt khi sản xuất trong nước đang vướng phải vấn đề môi trường.
Sữa và các sản phẩm sữa của Việt Nam đã xuất khẩu (XK) sang 46 thị trường; trong đó, Trung Quốc, Indonesia, Philippines và Malaysia được đánh giá là các thị trường tiềm năng. Tuy nhiên, để thâm nhập và đứng vững tại các thị trường này, việc nghiên cứu tập quán tiêu dùng và lựa chọn phân khúc sản phẩm phù hợp rất quan trọng.
Từ tháng 9/2018, các sản phẩm sữa chua của Vinamilk bắt đầu được bán tại siêu thị Hợp Mã (thuộc Alibaba) tại Hồ Nam, Trung Quốc. Đây cũng là sản phẩm nằm trong Top 3 mặt hàng lạnh bán chạy nhất tại Thiên Hồng, một siêu thị lớn khác tại tỉnh Hồ Nam, nơi có dân số gần 80 triệu dân.
Sau khi giảm ở những tháng đầu năm, xuất khẩu tôm Việt Nam sang Trung Quốc bắt đầu phục hồi trong 3 tháng gần đây với mức tăng trưởng hai con số.
Thông tin từ Bộ Công Thương cho hay xuất khẩu trái cây của Trung Quốc đang giảm mạnh trong khi nhập khẩu lại tăng nhanh. Xu hướng này sẽ còn tiếp tục trong thời gian tới.
Trung Quốc đang nỗ lực để giảm bớt sự phụ thuộc của nước này vào nguồn cung dầu mỏ từ nước ngoài trong bối cảnh nền kinh tế ngày càng mở rộng.
Dự báo, các tháng cuối năm nay, xuất khẩu sắn và các sản phẩm từ sắn của Việt Nam sang Trung Quốc sẽ gặp sự cạnh tranh khốc liệt từ các nước Thái Lan, Campuchia và Lào.
Hiện nay, Trung Quốc là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam với trao đổi năm 2018 đạt 106,9 tỷ USD, trong đó, Việt Nam XK 41,4 tỷ USD.
Nhờ việc tích hợp thành công tên lửa không đối không nội địa cho tiêm kích Su-30MK2, chiếc chiến đấu cơ này của Trung Quốc sẽ có thêm năng lực tác chiến rất đáng gờm.
DNVN - Nhờ việc tích hợp thành công tên lửa không đối không nội địa cho tiêm kích Su-30MK2, chiếc chiến đấu cơ này của Trung Quốc sẽ có thêm năng lực tác chiến rất đáng gờm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo