Tìm kiếm: Trung-tâm-Bảo-tồn-Di-tích-Cố-đô-Huế
Vẻ đẹp cổ kính của cung An Định
Những Bút phê của các hoàng đế trên Châu bản triều Nguyễn là tài liệu Hán - Nôm vô cùng quý hiếm.
Tàng Thư Lâu là một công trình được xây dựng vào năm 1825, dùng làm nơi lưu các công văn cũ của cơ quan và lục bộ triều đình nhà Nguyễn.
DNVN – Theo kế hoạch phục hồi, kích cầu phát triển du lịch hậu Covid-19 của tỉnh Thừa Thiên Huế, từ nay đến cuối năm 2020 sẽ tập trung chủ yếu vào thị trường khách du lịch nội địa. Tuy nhiên, tùy theo tình hình thực tế của dịch bệnh sẽ tiến hành xúc tiến, tiếp cận ngay để khai thác thị trường khách quốc tế.
DNVN – Trong 4 ngày nghỉ lễ vừa qua (từ 30/4 đến 3/5), với việc miễn 100% vé cho khách tham quan, các di tích thuộc Quần thể Di tích Cố đô Huế đã đón hơn 22.400 lượt khách đến tham quan. Đây được xem là những tín hiệu vui với ngành du lịch Thừa Thiên Huế sau thời gian dài “ngủ đông” do dịch bệnh Covid-19.
DNVN – Ngay sau khi phát hiện có ca nhiễm Covid-19 thứ 2 (ca thứ 49 của Việt Nam), Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đã có công văn hoả tốc chỉ đạo tạm thời không đón khách vào tham quan tại các di tích, bảo tàng, danh lam thắng cảnh trên địa bàn.
Đây được xem là bộ tranh lễ phục đầu tiên đầy đủ và giá trị nhất về “quốc phục” triều Nguyễn.
Cùng chiêm ngưỡng hình ảnh giá trị trong triển lãm "Ấn tượng và Báu vật Hoàng cung - Ẩm thực cung đình Huế” diễn ra tại công trình Tả Vu, Đại Nội Huế.
Tàng Thư Lâu là một công trình được xây dựng vào năm 1825, dùng làm nơi lưu các công văn cũ của cơ quan và lục bộ triều đình nhà Nguyễn.
Theo thống kê, đã có 10 trong tổng số 13 vị vua nhà Nguyễn đích thân tế hoặc sai người tế thay ở đàn Nam Giao với 98 buổi đại lễ được tổ chức.
Ngày 10/1, thông tin từ UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế cho biết, dịp Tết Nguyên đán Kỷ hợi 2019, địa phương sẽ tổ chức bắn pháo hoa tại 2 điểm là Quảng trường Ngọ Môn (TP Huế) và thị xã Hương Trà.
Khung cảnh hoang tàn và u ám khiến ít ai có thể hình dung tòa nhà Phủ Nội vụ từng là nơi cất trữ "kho báu" quý giá của nhà Nguyễn.
Không chỉ là một công trình kiến trúc độc đáo, Viện Cơ Mật còn là một địa điểm ghi dấu nhiều biến cố lịch sử lớn của xứ Huế.
Kết quả khai quật khảo cổ học tại di tích sơ kỳ Đá cũ ở thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai có tầm vóc quốc tế, chưa từng ghi nhận trong khu vực Đông Nam Á, đã gây chấn động giới khảo cổ, làm thay đổi cách nhìn của nhiều nhà khoa học trên thế giới.
Sáng ngày 22/9, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp với Viện Khảo cổ học thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam và Hội Tiền sử Ấn độ - Thái Bình Dương đồng tổ chức Đại hội lần thứ 21 của Hội Tiền sử Ấn Độ - Thái Bình Dương (IPPA).
End of content
Không có tin nào tiếp theo