Tìm kiếm: Trung-tâm-Thông-tin-và-Dự-báo-Kinh-tế---Xã-hội-Quốc-gia
DNVN - Theo giới chuyên gia, những "con gió nghịch" trên toàn cầu liên quan đến xung đột Nga - Ukraine, lạm phát tăng cao, tăng trưởng chậm lại ở Trung Quốc... tác động không nhỏ đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam những tháng còn lại năm nay và năm 2023. Theo đó, phải hết sức nỗ lực GDP năm 2023 mới đạt mức 6,5%.
DNVN - Sở TN&MT và Sở GTVT bị đánh giá có hiện tượng nhũng nhiễu cao nhất là thông tin được đưa ra tại Hội nghị công bố năng lực cạnh tranh cấp sở ngành và địa phương (DDCI) năm 2022 do UBND TP Cần Thơ vừa tổ chức.
DNVN - Các doanh nghiệp (DN) tư nhân, nhất là các DN lớn có vị trí ngày càng quan trọng trong nền kinh tế. Tuy vậy, những rào cản mà các DN lớn gặp phải cũng không hề kém các DN nhỏ, đặc biệt là những vấn đề liên quan đến thực thi chính sách.
DNVN - Nhận định về khả năng tự phát triển thông qua đầu tư R&D (nghiên cứu và phát triển) cực kỳ thấp của nhóm 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam (VPE500), TS Lê Đăng Doanh - nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) cho rằng, việc các doanh nghiệp (DN) chi dưới 1% cho R&D là điều thực sự đáng lo ngại.
DNVN - Mặc dù doanh nghiệp tư nhân (DNTN) Việt Nam đã không ngừng lớn mạnh nhưng vẫn chưa trở thành lực lượng hùng mạnh như kỳ vọng. Do đó, cần thiết phải có những chính sách cụ thể hơn nữa để xây dựng được một lực lượng các DNTN lớn, phát triển ổn định, chống chịu được các cú sốc lớn từ bên ngoài, và làm tăng hiệu quả của toàn nền kinh tế.
DNVN - Tại hội thảo công bố báo cáo thường niên kinh tế Việt Nam 2022 do Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách tổ chức sáng 20/5 tại Hà Nội, TS Trần Toàn Thắng đưa ra 3 kịch bản tăng trưởng GDP, đồng thời nhận định yếu tố Trung Quốc có tác động lớn đến bài toán tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2022.
DNVN - Ông Trần Toàn Thắng, Trưởng ban Dự báo kinh tế ngành và doanh nghiệp, Trung tâm Thông tin và Dự báo Kinh tế xã hội Quốc gia - Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề xuất: Biện pháp hỗ trợ doanh nghiêp cần có những đột phá, không chỉ trong văn bản mà cả việc thực thi và thời điểm triển khai.
Trong năm 2021, mục tiêu hàng đầu cần hướng tới là tập trung khắc phục hậu quả COVID-19, khôi phục tăng trưởng kinh tế, trong đó kiểm soát tốt tình hình dịch bệnh là điều kiện tiên quyết, mang tính cốt lõi để khôi phục kinh tế và giảm thiểu tổn thất do đại dịch gây ra.
DNVN - Theo dự báo của Trung tâm Thông tin và Dự báo Kinh tế Xã hội Quốc gia, ở kịch bản cơ sở, tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam có thể đạt khoảng 6,17%. Đối với kịch bản khả quan, tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2021 có thể đạt 6,72%.
Với những nội dung cam kết toàn diện và ở mức cao nhất trong số các FTA trước đây của Việt Nam, CPTPP và EVFTA được kỳ vọng sẽ có những tác động sâu rộng đến nền kinh tế Việt Nam trong thời gian tới.
DNVN - Trên cơ sở tất cả thuận lợi, thành công của kinh tế Việt Nam 2019, giới chuyên gia đã đưa ra dự báo lạc quan về tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2020 trong bối cảnh kinh tế thế giới chậm lại, cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung vẫn còn khó đoán định, Anh rời EU gây ra những hệ lụy hay khu vực cung cấp dầu mỏ lớn cho thế giới là Trung Đông bất ổn.
Việt Nam cần chủ động hoàn thiện khuôn khổ pháp lý chưa tương thích với các cam kết trong Hiệp định Thương mại Tự do (FTA) để tự tin tham gia “sân chơi” mới.
Trong bối cảnh tăng trưởng kinh tế ở hầu hết các khu vực, các nền kinh tế đều chậm lại, tăng trưởng kinh tế Việt Nam đã hồi phục rõ nét và GDP tăng trung bình 6,84% trong giai đoạn 2016-2020, cao hơn mục tiêu kế hoạch đề ra và là mức tăng cao nhất trong ba kỳ kế hoạch gần đây. Kết quả này là tiền đề quan trọng để Việt Nam...
TheLEADERTheo đại diện Trung tâm Thông tin và dự báo kinh tế - xã hội quốc gia, việc tạo thêm thương mại nhờ các hiệp định thương mại tự do sẽ không quá nhiều như những con số từ trước đến nay vẫn được nhắc đến.
Việt Nam có thể nhanh chóng cải thiện năng lực cạnh tranh ở quy mô thị trường, lao động, nhưng những chỉ số cốt lõi như hạ tầng, sáng tạo, mức độ sẵn sàng về công nghệ lại là những điều đáng lo ngại và cần có thời gian.
End of content
Không có tin nào tiếp theo