Tìm kiếm: Trung-tâm-Xúc-tiến-Đầu-tư

Nhiều loại hàng hóa của Việt Nam chất lượng tốt, mẫu mã đẹp, cạnh tranh sòng phẳng với hàng ngoại ở siêu thị, cửa hàng bán lẻ nhưng lại vắng bóng ở kênh thương mại điện tử. Vì sao đến nay, hàng Việt Nam vẫn "nhường" sân chơi được đánh giá rất màu mỡ, tiềm năng này cho hàng ngoại chi phối.
Nhiều hàng hóa Việt Nam được xuất khẩu với khối lượng lớn ra nước ngoài nhưng để xuất khẩu trực tiếp vào các mạng lưới phân phối nước ngoài lại rất hạn chế. Chất lượng, giá cả thậm chí cả sự nhiệt huyết... đang là nguyên nhân khiến đa phần doanh nghiệp Việt phải dừng chân trong cuộc cạnh tranh đầy khốc liệt với hàng hóa của nhiều nước khác.
DNVN - Việt Nam cũng có mức tăng lớn nhất ở Đông Nam Á về người tiêu dùng kỹ thuật số mới do hậu quả của đại dịch - khoảng 41%. Các gói phí thanh toán di động trung bình vẫn còn tương đối cao so với tỷ trọng GNP, trên đầu người ở Việt Nam. Tiếp cận với chi phí thấp hơn sẽ giúp thúc đẩy tăng trưởng và sử dụng các dịch vụ kỹ thuật số.
DNVN – Theo đại diện Tập đoàn Novaland, ngoài mong muốn đầu tư vào lĩnh vực bất động sản, Tập đoàn còn hướng đến tìm hiểu đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao, hàng tiêu dùng chất lượng cao để nâng cao giá trị nông sản cho người dân tại địa phương; đồng thời, cũng tìm hiểu đầu tư liên quan đến du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng.
Dự kiến tại Hội nghị "Hà Nội 2020-Hợp tác đầu tư và phát triển" tổ chức ngày 27/6 sắp tới, TP. Hà Nội sẽ dành cho các nhà đầu tư 116 dự án với tổng vốn đầu tư trên 339.000 tỷ đồng. Đến ngày 22/6, UBND Thành phố nhận được 36 đề xuất Biên bản ghi nhớ hợp tác với tổng giá trị khoảng 26,079 tỷ USD.
DNVN – Các ý kiến, kiến nghị, phản ánh của doanh nghiệp thông qua phiếu khảo sát và trực tiếp tại buổi đối thoại giữa lãnh đạo tỉnh Lâm Đồng với cộng đồng doanh nghiệp lần thứ 2, năm 2019, chủ yếu tập trung vào các vấn đề: Cải cách thủ tục hành chính, khó khăn trong tiếp cận nguồn vốn, chính sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp...
Thực phẩm nhập khẩu không ngừng tăng, dòng vốn ngoại đầu tư vào chế biến thực phẩm ngày càng nhiều, nhất là khi Việt Nam đang là thị trường tiêu thụ tiềm năng và có nhiều cơ hội mở ra cho khối ngoại từ các hiệp định thương mại tự do (FTA).
Từ đầu năm đến nay, Liên minh HTX Tp.Hà Nội đã triển khai nhiều kế hoạch nhằm hỗ trợ xúc tiến thương mại cho các HTX có sản phẩm gắn với OCOP và sản xuất theo chuỗi; ký kết Kế hoạch phối hợp triển khai công tác xúc tiến thương mại cho các HTX năm 2019 giữa Liên minh HTX Thành phố và Trung tâm Xúc tiến đầu tư, Thương mại, Du lịch Thành phố.
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) chính thức có hiệu lực từ tháng 1/2019 đã mở ra nhiều cơ hội lớn cho các ngành hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, trong đó có mặt hàng nông sản như lúa gạo, trái cây, thủy sản của vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).

End of content

Không có tin nào tiếp theo