Tìm kiếm: Trung-tâm-nghiên-cứu
DNVN - Những năm gần đây, Việt Nam đã chứng kiến bước phát triển của nhiều doanh nghiệp công nghệ số. Thực tế hiện nay, để thực hiện chuyển đổi số các doanh nghiệp trong lĩnh vực này đều xoay quanh hành trình chinh phục và làm chủ công nghệ số.
Mặc dù là nước Đông Nam Á duy nhất được Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đưa vào danh sách một trong 10 nước trên thế giới có tốc độ tăng trưởng cao trong năm 2024, nhưng những thách thức với kinh tế Việt Nam trên chặng về đích vẫn ở phía trước.
Cách đây một thời gian, Nga đã tiến hành tăng cường sức mạnh cho lực lượng hàng không vũ trụ và phòng không của mình.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky cho rằng số lượng máy bay chiến đấu F-16 mà Kiev nhận được từ các đồng minh trong năm nay sẽ không đủ để đối phó với không quân Nga.
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã chia sẻ thông tin Vệ tinh radar đầu tiên của Việt Nam dự kiến phóng lên vũ trụ vào cuối năm 2024 tại họp báo chiều 12/7 tại Hà Nội.
Các thành viên NATO đã trang bị cho Ukraine nhiều phương tiện bọc thép tiên tiến trong cuộc xung đột với Nga, giúp Kiev sở hữu hỏa lực, cơ hội sống sót và khả năng cơ động trước khi bước vào những cuộc giao tranh ác liệt.
Trung tâm nghiên cứu KHCN hạt nhân dự kiến được xây dựng tại Đồng Nai với cấu phần chính là lò phản ứng hạt nhân vì mục đích hòa bình, gắn với phát triển kinh tế-xã hội.
Việt Nam và Nga hợp tác triển khai Dự án Trung tâm Nghiên cứu khoa học công nghệ hạt nhân với lò phản ứng nghiên cứu mới công suất 10 MW, mục tiêu sản xuất dược chất phóng xạ, chiếu xạ silic tạo vật liệu bán dẫn sản xuất chip.
Cuộc xung đột Nga-Ukraine đã dẫn đến sự gia tăng nhu cầu, đơn đặt hàng và việc sản xuất vũ khí của phương Tây, trong đó có cả những thiết bị có tuổi đời hàng chục năm và thậm chí đã bị ngừng sản xuất.
DNVN - Kết luận tại tại buổi “Họp bàn về những vấn đề liên quan chính sách ưu đãi và những vướng mắc khó khăn của doanh nghiệp cần tháo gỡ”, ngày 6/7, ông Hoàng Minh - Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) yêu cầu cần tập trung xác định rõ vai trò, vị thế, quan điểm phát triển doanh nghiệp KHCN.
DNVN - Sáng ngày 6/7, tại buổi “Họp bàn về những vấn đề liên quan chính sách ưu đãi và những vướng mắc khó khăn của doanh nghiệp cần tháo gỡ”, đại diện Hiệp hội Doanh nghiệp KH&CN Việt Nam đã kiến nghị về ưu đãi hoạt động đổi mới sáng tạo, thúc đẩy khoa học công nghệ (KHCN).
Đó là nội dung được đưa ra tại họp báo thường kỳ quý II/2024 của Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tổ chức chiều ngày 4/7 vừa qua tại Hà Nội.
DNVN - Đại diện Mạng lưới đổi mới sáng tạo Việt Nam (VNIK) tại Hàn Quốc vừa đề xuất 3 khâu trong sản xuất chip bán dẫn phù hợp với Việt Nam bao gồm: đóng gói bán dẫn, thiết kế chip và sản xuất chip truyền thống.
DNVN - Tại buổi tiếp Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, ngày 26/6 (theo giờ Washington D.C, Mỹ), TS Richard Lawton Thurston - nguyên Phó Chủ tịch Công ty TNHH Sản xuất Chất bán dẫn Đài Loan TSMC đánh giá Việt Nam có cơ hội rất lớn để phát triển ngành công nghiệp bán dẫn và trí tuệ nhân tạo (AI).
Kinh tế Việt Nam tiếp tục ghi nhận các tín hiệu tích cực sau 6 tháng đầu năm. Nền kinh tế dù còn nhiều thách thức song vẫn là điểm sáng tăng trưởng trong khu vực.
End of content
Không có tin nào tiếp theo