Tìm kiếm: Tránh-rủi-ro

Bản thân các đề án như 'Đề án Kinh tế chia sẻ'; 'Đề án Chuyển đổi số Quốc gia' không trực tiếp hình thành 'regulatory sandbox' mà chỉ mang tính định hướng. Thiếu phối hợp giữa các bộ, lẫn tâm lý 'sợ rủi ro' của các bộ, trong khi thiếu áp lực cần thiết từ Chính phủ, là nguyên nhân khiến sandbox đình trệ, chỉ dừng ở mức 'nói' mà 'chậm làm.
DNVN - Bản thân các đề án như 'Đề án Kinh tế chia sẻ'; 'Đề án Chuyển đổi số Quốc gia' không trực tiếp hình thành 'regulatory sandbox' mà chỉ mang tính định hướng. Thiếu phối hợp giữa các bộ, lẫn tâm lý 'sợ rủi ro' của các bộ, trong khi thiếu áp lực cần thiết từ Chính phủ, là nguyên nhân khiến sandbox đình trệ, chỉ dừng ở mức 'nói' mà 'chậm làm'.
Trung Quốc vẫn đang là thị trường xuất khẩu hàng hóa lớn nhất của Việt Nam, đặc biệt là các mặt hàng nông sản, nhưng không còn dễ tính bởi các qui định về an toàn thực phẩm, truy xuất nguồn gốc, bao gói… Doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc cần phải nâng cao nhận thức về vấn đề này.
Châu Âu là thị trường có yêu cầu rất khắt khe về an toàn thực phẩm, đó là lý do tại sao việc đối phó với các sản phẩm nông nghiệp tươi phải tuân theo các yêu cầu pháp lý và người mua khác. Tuy nhiên, doanh nghiệp áp dụng các tiêu chuẩn chất lượng cao hơn hoặc theo yêu cầu của thị trường ngách sẽ có những cơ hội để khẳng định chính mình.
Doanh nghiệp (DN) cần nhìn rõ 3 yếu tố chính thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ở Việt Nam hiện nay, gồm: chiến tranh thương mại Hoa Kỳ - Trung Quốc, CPTPP và các FTA, kỹ thuật số và thương mại điện tử, đồng thời nên thận trọng trước các rủi ro trong giao dịch có yếu tố “số hóa”.

End of content

Không có tin nào tiếp theo