Tìm kiếm: Trần-Đình-Thiên
Bộ Công Thương cho biết, trong 9 tháng đầu năm, cả nước xuất siêu 2,5 tỷ USD, là mức cao nhất từ trước tới nay. Tuy nhiên, theo nhiều chuyên gia kinh tế, kim ngạch thương mại thặng dư chưa nói lên điều gì.
Từ ngày 28 - 31/10, Diễn đàn cấp cao Công nghệ thông tin (CNTT) Việt Nam – ASOCIO 2014 sẽ diễn ra tại Hà Nội và Đà Nẵng với chủ đề “ CNTT- phương thức phát triển mới kinh tế, xã hội và tái cấu trúc nông nghiệp”.
Từ ngày 28 - 31/10, Diễn đàn cấp cao Công nghệ thông tin (CNTT) Việt Nam – ASOCIO 2014 sẽ diễn ra tại Hà Nội và Đà Nẵng với chủ đề “ CNTT- phương thức phát triển mới kinh tế, xã hội và tái cấu trúc nông nghiệp”.
Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam Trần Đình Thiên khẳng định không thể xử lý nợ xấu chỉ bằng niềm tin, nhất thiết phải có ‘tiền tươi thóc thật’.
Giới chuyên gia kinh tế đang lo không có người thực hiện mục tiêu tăng trưởng 5,8% trong năm 2014 và 6,2% năm 2015 mà các nhà hoạch định chính sách kỳ vọng.
Câu hỏi tại sao tiến trình tái cơ cấu kinh tế chậm đang được ông Trần Đình Thiên, Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam lý giải là do chậm thay đổi mô hình tăng trưởng, dẫn đến các nguồn lực vẫn đang hướng vào các cơn khát đầu cơ.
Đó là nhận định chung của nhiều chuyên gia tại Diễn đàn Kinh tế mùa thu, do Ủy ban Kinh tế của Quốc hội tổ chức hôm qua (27.9) tại Ninh Bình.
Nếu bắt nền kinh tế phải dựa vào một ngành thép lạc hậu, trì trệ, không dám thay đổi thì sẽ là cực kỳ nguy hiểm.
Thủ tướng vừa có chỉ đạo đến ngày 30-9, Ngân hàng Nhà nước phải trình phương án xử lý nợ xấu theo cơ chế thị trường.
"Trước hết do ta thôi. Ta cứ nói Trung Quốc tìm mọi cách ký để hạ giá xuống. Công nghệ của ông thấp, thì Trung Quốc thấy có khe hở thì họ thừa cơ đẩy lên."
Công cuộc đổi mới do Đảng khởi xướng từ năm 1986 đến nay đã đi được chặng đường gần 30 năm. Cùng Tiến sĩ Trần Đình Thiên, Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam nhìn lại quá trình đổi mới.
Trong bối cảnh kinh tế trong nước gặp khó khăn, thì việc thu hút nguồn vốn FDI có xu hướng tăng là cơ hội tốt cho các doanh nghiệp Việt Nam phát triển.
Những tác động nhiều chiều của tình hình Biển Đông với kinh tế Việt Nam tiếp tục được chỉ ra tại Tọa đàm do Báo Đầu tư tổ chức ngày 10/7 về nội dung trên. Tuy nhiên, vấn đề quan trọng lúc này là Việt Nam nên hành xử thế nào?
Việc đùn đẩy cái khó cho các doanh nghiệp khác chính là cách giết chết doanh nghiệp khác nhanh hơn. Nói cách khác là kéo nhau cùng chết
Ngân hàng Nhà nước đã khiến thị trường bất ngờ khi cho biết tỉ lệ nợ xấu trong hệ thống ngân hàng đã quay trở lại, vượt qua mốc 4% tính đến hết tháng 4. Điều này cho thấy quá trình giải quyết nợ xấu của Việt Nam vẫn tiếp tục đình trệ, thậm chí ngay cả khi vũ khí hạng nặng VAMC đã tham chiến từ lâu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo