Tìm kiếm: Tuyệt-Chủng
Loại cây này có khả năng tái sinh tự nhiên cực kém, hiện đang vô cùng khan hiếm.
DNVN - Ẩn mình dưới những tán rừng rậm rạp tại Trung và Nam Mỹ, những con ếch phi tiêu độc (poison dart frog) trông như những viên ngọc sặc sỡ đang chuyển động. Nhưng đừng để vẻ ngoài rực rỡ ấy đánh lừa – đây là một trong những loài động vật có độc mạnh nhất hành tinh.
DNVN - Gỗ thủy tùng thuộc nhóm gỗ cực kỳ quý hiếm, vì số lượng rất ít và quá trình hình thành mất hàng trăm đến hàng nghìn năm.
Tuy nhiên, theo thống kê năm 2022 của Viện Tài nguyên và Môi trường (thuộc Đại học Huế), Việt Nam hiện chỉ còn 13 cây chai lá cong cổ thụ.
DNVN - Một phát hiện khảo cổ đầy kinh ngạc tại thành phố Marbella (Tây Ban Nha) đang làm chấn động giới khoa học: một bản khắc trên đá có niên đại khoảng 200.000 năm được xem là tác phẩm nghệ thuật lâu đời nhất từng được con người tạo ra.
DNVN - Các nhà khoa học vừa công bố một phát hiện gây chấn động tại Nam Phi: hài cốt của một cá thể Paranthropus robustus một loài vượn người cổ đại với chiều cao khiêm tốn đến khó tin, chỉ khoảng 1,03 mét, thậm chí thấp hơn cả "người Hobbit" nổi tiếng ở Indonesia.
DNVN - Khoảng 250 triệu năm trước, khi Trái Đất chìm trong đại thảm họa xóa sổ 80% sự sống, một khu vực bí ẩn tại Tân Cương, Trung Quốc dường như đã "miễn nhiễm" với sự hủy diệt trở thành một pháo đài sinh tồn kỳ lạ giữa cơn hấp hối của hành tinh.
DNVN - Hàng trăm triệu năm trước, hai sự kiện thảm khốc đã gần như quét sạch sự sống trên hành tinh xanh. Thủ phạm không phải là thiên thạch hay núi lửa mà là hai "quái vật vũ trụ" khổng lồ mang sắc xanh lạnh lẽo, được gọi là các ngôi sao siêu nóng loại O và B.
DNVN - Một nhánh mới trong đại gia đình loài người vừa được phát hiện từ những ngôi mộ có niên đại lên tới 130.000 năm, mở ra chương mới trong hành trình truy tìm nguồn gốc con người.
DNVN - Muỗi – loài côn trùng nhỏ bé nhưng lại được xem là "sát thủ thầm lặng" của nhân loại. Chúng truyền hàng loạt căn bệnh nguy hiểm như sốt rét, sốt xuất huyết, Zika hay viêm não Nhật Bản, khiến hàng triệu người tử vong mỗi năm. Nhưng điều gì sẽ xảy ra nếu muỗi bỗng dưng biến mất khỏi Trái Đất?
DNVN - Không phải lửa, không phải công cụ, mà chính đôi chân – bước đi thẳng mới là dấu mốc then chốt đưa loài vượn bước ra khỏi rừng rậm, mở đầu hành trình tiến hóa thành con người.
DNVN - Một bước ngoặt bất ngờ trong ngành khảo cổ học vừa được công bố khi các nhà khoa học cuối cùng đã xác định chính xác niên đại của “đứa trẻ Lapedo” một cá thể lai giữa người hiện đại và người Neanderthal, được chôn cất tại Bồ Đào Nha từ 28.000 năm trước.
DNVN - Trong hàng triệu năm lịch sử tiến hóa, Trái đất từng là mái nhà chung của ít nhất 21 loài "người" khác nhau – từ Homo habilis, Homo erectus cho đến Neanderthal và Denisovan. Nhưng hiện tại, chỉ duy nhất một loài còn sống sót: Homo sapiens – chính là chúng ta. Câu hỏi đặt ra là: Điều gì đã khiến các loài “người” khác biến mất?
DNVN - Ẩn sâu trong thân cây dó bầu là báu vật trầm hương – loại gỗ quý hiếm được hình thành từ thương tích, thời gian và sự kỳ diệu của thiên nhiên. Không chỉ mang giá trị kinh tế lớn, trầm hương còn chứa đựng chiều sâu văn hóa và tâm linh, khiến con người từ bao đời nay không ngừng truy tìm dù phải đánh đổi cả cuộc đời.
DNVN - Khoảnh khắc sinh tử cách đây 2,5 triệu năm không chỉ thử thách sự sống mà còn định hình bản chất của con người hiện đại: loài ăn tạp vượt qua nghịch cảnh bằng trí tuệ và khả năng thích nghi vượt trội.
End of content
Không có tin nào tiếp theo