Tìm kiếm: Tài-Khóa
Ngày 20/10 tại Hà Nội, Ngân hàng Thế giới (WB) công bố bản tin Cập nhật Tình hình Kinh tế vĩ mô Việt Nam tháng 10 năm 2022.
Nhận định lãi suất còn tăng, huy động trái phiếu không dễ dàng, dòng tiền của doanh nghiệp sẽ khó khăn hơn, chuyên gia đề xuất sử dụng chính sách tài khóa như giảm thuế, phí để hỗ trợ.
Thủ tướng lưu ý các ngân hàng thương mại phải đoàn kết, thống nhất, chia sẻ, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau và cạnh tranh lành mạnh để tháo gỡ khó khăn, vượt qua các thách thức.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) vừa dự báo tăng trưởng toàn cầu năm tới sẽ chậm lại ở mức 2,7% và dự đoán năm 2023, hàng triệu người trên thế giới sẽ cảm nhận suy thoái.
Tăng cường kiểm tra, giám sát các doanh nghiệp đầu mối, cơ sở bán lẻ xăng dầu, tránh tình trạng đầu cơ, găm hàng, thiếu hụt... là một nội dung được Chính phủ nhấn mạnh tại Nghị quyết 130 vừa ban hành.
Các thể chế tài chính, chuyên gia quốc tế tiếp tục đánh giá cao triển vọng kinh tế Việt Nam trong bối cảnh kinh tế toàn cầu gặp nhiều thách thức.
Chiều 3/10, Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp bà Era Dabla-Norris, Trưởng đoàn giám sát của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) về kinh tế vĩ mô và tài chính, tiền tệ của các nước hội viên.
DNVN - Báo cáo mới nhất của Brand Finance - công ty tư vấn định giá thương hiệu hàng đầu thế giới cho thấy, giá trị thương hiệu quốc gia của Việt Nam đã tăng tới 11% trong năm nay, từ 388 tỷ USD lên 431 tỷ USD.
Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, cơ sở kết quả kinh tế - xã hội 9 tháng đầu năm là nền tảng cho mục tiêu tăng trưởng 8% trong cả năm 2022.
Xuất khẩu hàng hóa 9 tháng đầu năm tăng trưởng hơn 17% so với cùng kỳ. Kết quả khả quan này nhờ nỗ lực của các doanh nghiệp và chỉ đạo sát sao của Chính phủ.
Theo báo cáo về “Bảng xếp hạng Giá trị thương hiệu Quốc gia năm 2022” của Brand Finance, giá trị thương hiệu quốc gia của Việt Nam đã tăng tới 11% trong năm nay, từ 388 tỷ USD lên 431 tỷ USD.
Kinh tế - xã hội 9 tháng năm 2022 của Việt Nam khởi sắc trên hầu hết các lĩnh vực. Hoạt động sản xuất, kinh doanh tăng trưởng mạnh mẽ, đặc biệt so với cùng kỳ năm trước (khi nhiều địa phương trên cả nước phải thực hiện giãn cách xã hội kéo dài để phòng chống dịch bệnh, nhất là tại các tỉnh kinh tế trọng điểm phía Nam).
DNVN - Từ những phân tích về khó khăn, thách thức của nền kinh tế trong quý IV cũng như cập nhật tăng trưởng 9 tháng năm 2022, Tổng cục Thống kê đã sơ bộ cập nhật 2 kịch bản tăng trưởng kinh tế của cả năm 2022 là 7,5% và 8%.
7,2% là con số tăng trưởng kinh tế Việt Nam được Ngân hàng Thế giới dự báo trong Báo cáo cập nhật kinh tế khu vực châu Á - Thái Bình Dương tháng 10.
Thu ngân sách 8 tháng đã đạt hơn 85% dự toán. Có được kết quả tích cực này là nhờ các chính sách điều hành kinh tế vĩ mô ổn định giúp tăng trưởng kinh tế cao.
End of content
Không có tin nào tiếp theo