Tìm kiếm: Tàu-hàng
Có vẻ như vấn đề kinh tế đã đè nặng nên Trung Quốc sau cuộc chiến thương mại với Mỹ và hậu quả là hai tàu sân bay hạt nhân của nước này "không hẹn ngày ra mắt" do bị huỷ ngang vì thiếu tiền.
30 năm trước, vào ngày 28/11/1989, các tổ hợp tên lửa chiến lược đường sắt di động BZhRK đã vào hoạt động, thuộc biên chế của Lực lượng tên lửa chiến lược của Liên Xô.
Một cái giếng sâu chưa đầy 2m nhưng mạch nước phun lên có thể nhấn chìm cả một vùng rộng lớn.
Suốt hàng thế kỷ, đế chế Nga và Anh là kẻ thù của nhau, nhưng 2 bên hiếm khi chạm mặt trên chiến trường mà thường thích dẫn đầu chiến tranh ủy nhiệm.
Với hệ thống radar AESA thế hệ mới, trực thăng tấn công Ka-52M của Nga có tầm giám sát tương đương với tiêm kích.
Sau hơn 2 năm nằm cảng, khu trục hạm USS John S. McCain (DDG-56) của Hải quân Mỹ đã chính thức hoàn thành quá trình sửa chữa.
Mặc dù có kích thước đồ sộ, các khu trục hạm được đóng theo lớp Zumwalt lại có bề mặt phát xạ radar rất thấp nhờ vào lớp vỏ 'bọc gạch' tàng hình cực kỳ hiệu quả của mình.
Mặc dù được phân loại là tàu hộ vệ tên lửa (frigate) nhưng thực chất lớp chiến hạm dự án P-17A lớp Nilgiri của Hải quân Ấn Độ có kích thước và mang theo dàn vũ khí tương đương tàu khu trục (destroyer).
Các nhà nghiên cứu đánh giá, vụ nổ bến cảng Halifax ở Canada năm 1917 là một trong những vụ nổ nhân tạo lớn nhất thế giới mà không phải do vũ khí hạt nhân gây ra.
Một chiếc tàu vận chuyển khoảng 200.000 lít dầu DO, tương đương 3,26 tỷ đồng, nhưng không có giấy tờ chứng minh tính hợp pháp đã bị Cảnh sát biển tạm giữ.
Trực thăng tấn công Ka-52 và Apache sở hữu sức mạnh tương đương nhưng để giành chiến thắng, trực thăng Nga phải nhờ đến yếu tố con người.
Thuỷ thủ của tàu ngầm Typhoon sẽ không phải ngủ trong khoang ngư lôi như trên các tàu ngầm hạt nhân khác ra đời cùng thời vì giờ đây họ có phòng ngủ riêng biệt, tiện nghi hơn rất nhiều.
Nguy cơ giả mạo số liệu GPS hiển hiện - vấn đề tiềm ẩn hậu quả khôn lường, và chắc chắn đang được nhiều cường quốc bí mật nghiên cứu.
Nếu không vì chiến tranh, thiếu kinh phí... thì những dự án tàu chiến đầy tham vọng của Liên Xô giờ đây vẫn đang là "quái vật biển cả".
So với RPG-7 (Việt Nam gọi là B41) thời đầu, RPG-7V2 có nhiều cải tiến về khí tài ngắm bắn, cũng như sử dụng các loại đạn chống tăng mới tăng đáng kể khả năng xuyên phá xe tăng hiện đại.
End of content
Không có tin nào tiếp theo