Tìm kiếm: Tàu-khu-trục
Máy bay trực thăng chiến đấu Ka-52M của Nga sẽ nhận được các cảm biến nhắm mục tiêu mới thay vì phiên bản nâng cấp của những hệ thống hiện tại.
Tàu LHA-6 America Mỹ mang theo 13 chiến đấu cơ F-35B khi nó đang tiến hành một cuộc tập trận tại Biển Đông. Việc mang theo những chiến đấu cơ cực mạnh này cho thấy quyết tâm của Mỹ trong việc bảo vệ tự do hàng hải tại vùng biển quốc tế.
Nếu như Hải quân Mỹ vừa tuyên bố bán lại một khinh hạm lớp Oliver Hazard Perry cho Bahrain với giá 150 triệu USD thì nhiều khả năng Australia sẽ 'sang tên' tàu chiến của mình rẻ hơn nhiều.
Trang Sina của Trung Quốc vừa có nhận định về sức mạnh của Kalibr Nga với YJ-18A và khẳng định, tên lửa Nga thua xa YJ-18A.
Hải quân hiện đại ở một số nước đảm trách nhiệm vụ răn đe hạt nhân chiến lược, phòng thủ tên lửa, hỗ trợ các hoạt động không gian và cứu trợ nhân đạo trên phạm vi toàn cầu.
Trung Quốc cũng bộc lộ 'gót chân Achilles' trong khi phô trương sức mạnh quân sự, nhất là tăng cường năng ồ ạt số lượng tàu chiến các loại.
Trong khi mối quan hệ giữa Mỹ và Thổ Nhĩ Kỳ đang ngày càng đi xuống thì Ankara lại tỏ ra thân thiết hơn với các quốc gia châu Âu, đặc biệt là với Đức nhưng đổi lại, phía Đức lại khá 'phũ phàng'.
Chiến hạm Aegis của Mỹ chuẩn bị được nâng cấp với SPY-6 - dòng radar trên hạm thế hệ mới mạnh hơn hàng chục lần radar hiện tại.
Mặc dù có kích thước đồ sộ, các khu trục hạm được đóng theo lớp Zumwalt lại có bề mặt phát xạ radar rất thấp nhờ vào lớp vỏ 'bọc gạch' tàng hình cực kỳ hiệu quả của mình.
Một tàu khu trục của Hải quân Trung Quốc đã cập cảng Yokosuka, phía Nam Tokyo, để tham dự lễ duyệt tàu quốc tế do Lực lượng Phòng vệ trên biển Nhật Bản (MSDF) tổ chức.
Để đối phó với Iran, quân đội Mỹ đã gửi thêm dàn vũ khí đáng kể tới Trung Đông kể từ tháng 5, bao gồm, một nhóm tác chiến tàu sân bay, máy bay ném bom, máy bay chiến đấu, tàu tấn công đổ bộ, hệ thống phòng thủ tên lửa lẫn bộ binh.
Xu hướng sử dụng trí tuệ nhân tạo để điều khiển các phương tiện không người lái trên chiến trường đang dần trở thành xu hướng tác chiến chính, được nhiều cường quốc trên thế giới đẩy mạnh phát triển. Đây sẽ là loại vũ khí đáng sợ, giữ vai trò quyết định thắng lợi trên chiến trường trong tương lai.
Mặc dù được phân loại là tàu hộ vệ tên lửa (frigate) nhưng thực chất lớp chiến hạm dự án P-17A lớp Nilgiri của Hải quân Ấn Độ có kích thước và mang theo dàn vũ khí tương đương tàu khu trục (destroyer).
Tàu HMS Queen Elizabeth của Hải quân Hoàng gia Anh đi cùng 2 tàu khu trục mạnh mẽ khác làm nhiệm vụ tuần tra biển. Nhưng trong những bức ảnh được công bố, tàu Elizabeth lại không mang theo máy bay F35 nào.
Hải quân Nga có thể trở thành lực lượng đầu tiên trên thế giới sử dụng tên lửa siêu vượt thanh Zircon, với khả năng tấn công siêu nhanh khiến đối phương không thể đánh chặn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo