Tìm kiếm: Tàu-ngầm-hạt-nhân-chiến-lược
Cáo buộc cho rằng đội tàu ngầm Nga tìm cách chọc thủng tuyến phòng thủ chống tàu ngầm của NATO ở Bắc Đại Tây Dương, tìm cách tiến sát nước Mỹ.
Các tên lửa thuộc hệ thống tên lửa đạn đạo Cự Lang (JuLang-JL) của Trung Quốc được xem là một trong những 'sát thủ' của tên lửa hạt nhân chiến lược và góp phần quan trọng trong việc nâng tầm sức mạnh tên lửa của nước này sánh ngang với Mỹ, Nga.
Tàu ngầm hạt nhân chiến lược mang tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) là vũ khí nguy hiểm nhất trong bộ ba răn đe hạt nhân của các cường quốc.
Tạp chí National Interest của Mỹ cho rằng, tàu ngầm hạt nhân chiến lược mới Yuri Dolgoruky thuộc lớp Borey-A của Nga là vũ khí thực sự của Ngày tận thế. Nó có thể mang theo 16 tên lửa đạn đạo liên lục địa (SLBM) RSM-56 Bulava, với tổng đương lượng nổ lên tới 24.000 kt, một đòn tấn công của Borey-A có thể hủy diệt cả một quốc gia chỉ trong tích tắc.
Tàu ngầm hạt nhân lang thang trong các đại dương sẽ là vũ khí còn sót lại của 'Ngày tận thế', nếu Nga bị hủy diệt trong cuộc chiến hạt nhân.
Một đơn vị tên lửa đạn đạo xuyên lục địa RS-24 Yars cũng khai hỏa tên lửa từ bãi phóng Plesetsk tới bãi thử Kura.RS-24 Yars hiện là tên lửa hạt nhân hiện đại nhất của Nga. Với sức công phá mạnh, quĩ đạo bay linh hoạt, RS-24 Yars là ác mộng cho các hệ thống đánh chặn của Mỹ.
Xin giới thiệu một số thông tin bài đăng trên báo Sohu Trung Quốc so sánh tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) 'Trident II' của Mỹ và 'Bulava' Nga.
Trong Lễ duyệt binh kỷ niệm 70 năm thành Quốc khánh, lần đầu tiên Trung Quốc công bố những loại vũ khí mới, trong đó có tên lửa DF-41, DF-31.
Tên lửa DF-41, DF-100, JL-2, tàu ngầm không người lái và đầu đạn siêu vượt thanh DF-17 là những vũ khí mới lần đầu được công khai trước công chúng tại duyệt binh 70 năm Quốc khánh.
Tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm Sineva và Bulava đều có tầm bắn trên 10.000 km. Các tàu ngầm mang theo nhiều đầu đạn hạt nhân có thể san bằng cả một quốc gia nhỏ.
DNVN - Sáng nay (24/8), các tàu ngầm chiến lược của Hải quân Nga đã đồng loạt phóng tên lửa liên địa từ hai vùng biển Bắc Băng Dương và biển Barents.
Với những tính năng nổi trội và uy lực của các vũ khí mang theo, những tàu ngầm này được coi là “sát thủ” trên thế giới.
Ở thời kỳ hùng mạnh nhất, Hải quân Liên Xô có mặt trên hầu khắp đại dương với số lượng tàu chiến khổng lồ 1.053 chiếc, lực lượng này sở hữu hạm đội tàu sân bay, tàu ngầm, tuần dương hạm khiến Mỹ-NATO phải khiếp sợ.
Tàu ngầm Suffren lớp Barracuda có khả năng chống tàu mặt nước, tàu ngầm, thu thập thông tin tình báo và thực hiện các hoạt động đặc biệt.
Gần 20 năm trước, 2 vụ nổ lớn xảy ra liên tiếp bên trong tàu ngầm hạt nhân Kursk của Nga, khiến nó chìm xuống đáy biển cùng sinh mạng của 118 thủy thủ. Đây được xem là vụ tai nạn bí ẩn và thảm khốc nhất lịch sử Hải quân Nga.
End of content
Không có tin nào tiếp theo