Tìm kiếm: Tàu-ngầm-tên-lửa-đạn-đạo
Các động thái gần đây của Mỹ tại Bắc Cực đang được xem có nét tương đồng với hành động của Mỹ từng làm trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh.
Liên Xô và sau này là Nga đã sản xuất các tàu ngầm có thể bơi nhanh hơn, chịu đựng được nhiều thiệt hại hơn và lặn sâu hơn so với các đối thủ Mỹ.
Tháng 12 năm ngoái, truyền hình Nga đã phát sóng một đoạn phim có thể đã vô tình hay cố ý tiết lộ những hình ảnh đầu tiên về một tàu ngầm mới, theo chuyên gia H. I. Sutton viết trên tạp chí Forbes.
DNVN - Columbia là thế hệ tàu ngầm tên lửa đạn đạo mới được chế tạo theo yêu cầu của Hải quân Mỹ, tuy nhiên chương trình đang có nguy cơ bị chậm trễ.
Nga đang chuẩn bị cho việc nghiên cứu phát triển một loại tàu ngầm tấn công hạt nhân hoàn toàn mới, được thiết kế để cạnh tranh với các tàu ngầm tốt nhất của NATO.
Một tạp chí nổi tiếng của Mỹ vừa điểm danh 5 loại tàu ngầm của Nga và Mỹ có thể hủy diệt loài người.
Mỹ đã phóng thử tên lửa đạn đạo liên lục địa có khả năng mang đầu đạn hạt nhân Trident II, nâng số lần thử thành vũ khí này lên 178.
Tạp chí National Interest cho công bố danh sách 5 tàu ngầm được cho là “chết chóc nhất thế giới” với khả năng hủy diệt thế giới trong vòng 30 phút có nguồn gốc từ Nga và Mỹ.
Sự phụ thuộc của Triều Tiên vào tàu ngầm chứng tỏ một hiện thực khắc nghiệt đối với nước này: Hải quân, Không quân của Mỹ và Hàn Quốc mạnh vượt trội đến mức cách tốt nhất để hải quân Triều Tiên trụ vững là đi dưới lòng biển.
30 năm trước, vào ngày 28/11/1989, các tổ hợp tên lửa chiến lược đường sắt di động BZhRK đã vào hoạt động, thuộc biên chế của Lực lượng tên lửa chiến lược của Liên Xô.
Nhân ngày Hải quân Ấn Độ 4/12, hãng thông tấn Reuters đã cho tổng hợp những loại vũ khí của hải quân nước này khiến đối phương phải "kiêng nể".
Các tên lửa thuộc hệ thống tên lửa đạn đạo Cự Lang (JuLang-JL) của Trung Quốc được xem là một trong những 'sát thủ' của tên lửa hạt nhân chiến lược và góp phần quan trọng trong việc nâng tầm sức mạnh tên lửa của nước này sánh ngang với Mỹ, Nga.
Việc thay thế các tàu ngầm tên lửa đạn đạo chạy bằng năng lượng hạt nhân Type 092 ra đời từ năm 1978, đã được ấn định với các tàu ngầm Type 094 lớp Tấn. Tàu ngầm mới bắt đầu hoạt động từ năm 2007.
Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong-un mới đây đã tới kiểm tra một tàu ngầm tên lửa đạn đạo cỡ lớn đang trong tình trạng chế tạo dở dang, hãng thông tấn nhà nước Triều Tiên KCNA đưa tin hôm 23/7.
Với chiều dài 184m, tàu ngầm hạt nhân chiến lược Belgorod của Nga là tàu ngầm dài nhất và có thể còn là tàu ngầm nguy hiểm nhất thế giới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo