Tìm kiếm: Tàu-ngầm-tấn-công
Mặc dù có kích thước đồ sộ, các khu trục hạm được đóng theo lớp Zumwalt lại có bề mặt phát xạ radar rất thấp nhờ vào lớp vỏ 'bọc gạch' tàng hình cực kỳ hiệu quả của mình.
Tàu ngầm tấn công diesel-điện lớp Scorpene do Pháp sản xuất được coi là một trong số những tàu ngầm phi hạt nhân mạnh nhất thế giới, thậm chí tính năng của loại tàu ngầm này còn vượt xa lớp Kilo 636 do Nga sản xuất.
Tàu ngầm tấn công nhanh sử dụng động cơ hạt nhân lớp Virginia của Hải quân Mỹ vừa để lộ lớp vỏ 'rằn ri' rất kỳ lạ, được cho là giúp nó tăng khả năng tàng hình trước hệ thống thủy âm của đối phương.
Việc Hải quân Philippines thể hiện ý định sẽ tiến tới mua sắm tên lửa hành trình chống hạm siêu thanh BrahMos của Ấn Độ ngay sau khi họ đánh giá tàu ngầm Scorpene là ứng viên sáng giá nhất có lẽ chẳng phải là sự trùng hợp.
Tưởng như hợp đồng mua sắm tàu ngầm tấn công diesel-điện trang bị động cơ đẩy độc lập với không khí (AIP) Type 212 sắp được hải quân Philippines ký kết đến nơi thì bất ngờ lại có diễn biến mới.
Với tầm phóng 220-300km, tên lửa hành trình Kalibr cho phép tàu ngầm tấn công 636 mà Việt Nam đang sử dụng oanh tạc các mục tiêu trên mặt biển và nằm sâu trong đất liền đối phương.
Hải quân Nga có thể trở thành lực lượng đầu tiên trên thế giới sử dụng tên lửa siêu vượt thanh Zircon, với khả năng tấn công siêu nhanh khiến đối phương không thể đánh chặn.
Hải quân hiện đại ở một số nước đảm trách nhiệm vụ răn đe hạt nhân chiến lược, phòng thủ tên lửa, hỗ trợ các hoạt động không gian và cứu trợ nhân đạo trên phạm vi toàn cầu.
Những năm gần đây, Nhật Bản rất quan tâm phát triển vũ khí, tăng cường lực lượng hải quân nhằm đối phó với những nguy cơ trên biển trong khu vực.
Những hình ảnh đầu tiên về quá trình huấn luyện và sẵn sàng chiến đấu của biên đội tàu ngầm Kilo Việt Nam dần được Quân chủng Hải quân giới thiệu trong các đợt diễn tập bắn đạn thật gần đây.
Hải quân Nga vừa phô diễn sức mạnh của tàu ngầm hạt nhân lớp Oscar II. Mới đây một chiếc tàu thuộc lớp này đã phóng thành công tên lửa chống hạm P-700 Granit và tiêu diệt thành công mục tiêu trên Thái Bình Dương.
DNVN - Scorpene tỏ ra là ứng viên sáng giá nhất trong kế hoạch mua sắm để trang bị cho lữ đoàn tàu ngầm thứ hai của Việt Nam.
Theo Giáo sư Carl Thayer từ Học viện quốc phòng Australia, trong thập niên 1990, Việt Nam đã có ý định mua 2 lớp tàu ngầm diesel-điện cỡ nhỏ do Nam Tư chế tạo nhưng thương vụ này đã không thành công.
Mỹ từng tiết lộ cho Philippines rằng, hai tàu ngầm hạt nhân của họ luôn hoạt động gần nước này tại khu vực biển Đông. Tuy không cho biết danh tính cụ thể của loại tàu ngầm này, nhưng giới quan sát cho rằng có thể đó chính là siêu tàu ngầm hạt nhân lớp Seawolf (Sói biển).
Ngoài tàu ngầm Kilo 636 hiện đại mua của Nga, hiện nay Việt Nam còn một loại tàu ngầm khác không phải xuất xứ từ Nga mà từ một quốc gia đặc biệt.
End of content
Không có tin nào tiếp theo