Tìm kiếm: Tác-chiến-điện-tử
Theo các báo cáo, một loại vũ khí dẫn đường chính xác mới của Mỹ đã bị quân đội Ukraine ngừng sử dụng vì Nga đang loại bỏ chúng bằng tác chiến điện tử.
Thời gian gần đây, được sự nới lỏng quy định của các nhà bảo trợ, Ukraine đã sử dụng một số vũ khí chính xác để tiếp tục tấn công các mục tiêu có giá trị cao của Nga. Nhưng các loại vũ khí này đã nhanh chóng bị Nga vô hiệu hóa.
Ukraine sẽ sớm nhận được các tiêm kích F-16 hiện đại từ phương Tây nhưng câu hỏi quan trọng đặt ra là Kiev sẽ tối ưu hóa việc sử dụng số lượng tương đối nhỏ các chiến đấu cơ này cũng như số lượng hạn chế các phi công được đào tạo như thế nào?
Wall Street Journal đưa tin, vũ khí công nghệ cao của phương Tây đã bị vô hiệu hóa do năng lực tác chiến điện tử của Nga ở Ukraine.
Ngoài chiến thuật đánh vào các sân bay quân sự để tiêm kích F-16 không còn nơi cất cánh ở Ukraine, các phi công Nga đã xây dựng chiến thuật để sẵn sàng đối phó với máy bay hiện đại mà phương Tây cung cấp cho Kiev một khi chúng được triển khai.
Mặc dù được truyền thông và Bộ Quốc phòng Nga hết lời ca ngợi về sức mạnh của T-14 Armata, tuy nhiên chiếc xe tăng này vẫn khá mờ nhạt ở Ukraine.
Các chuyên gia Nga đã có được hệ thống dẫn đường và hiệu chỉnh đường bay của tên lửa chiến thuật ATACMS do Mỹ sản xuất. Họ có thể làm gì từ nó?
Chi phí hoạt động cao, số lượng máy bay được sản xuất còn ít, nguồn ngân sách hạn chế, đã phần nào khiến Su-57 ít được triển khai ở Ukraine.
Khi biết được bí mật của tên lửa ATACMS, Nga có thể đưa ra nhiều biện pháp đối phó từ sớm.
Các chuyên gia Nga được cho là đã phân tích toàn bộ cấu trúc phức tạp của Hệ thống tên lửa chiến thuật lục quân (ATACMS) của quân đội Mỹ và điều này có thể tác động đáng kể đến cuộc xung đột Nga-Ukraine.
Các hệ thống tác chiến điện tử “đáng gờm” như Krasukha-4, Moskva-1, hay Mercury-BM có thể giúp Moscow đối phó với UAV do thám của Mỹ đang gia tăng hoặc động gần biên giới Nga.
Trong cuộc xung đột ở Ukraine, các lực lượng của Nga đã bắt tay vào thay đổi đáng kể chiến lược tác chiến bằng xe bọc thép giữa bối cảnh các máy bay không người lái trở thành mối đe dọa nguy hiểm nhất chiến trường.
Biến B-52 thành máy bay chiến đấu tiên tiến, Mỹ đang trang bị thêm sức mạnh không quân chiến lược nhằm cạnh tranh với Trung Quốc ở Thái Bình Dương.
Giải pháp thực tế nhất để đối phó với bom lượn là phá hủy chiến đấu cơ phóng chúng trên mặt đất hoặc trên không. Điều này có thể được thực hiện bằng cách triển khai kết hợp tên lửa chiến thuật, tên lửa không đối không và tác chiến điện tử.
Tình hình chính trị - quân sự hiện đại đòi hỏi các quốc gia phải phát triển và triển khai các hệ thống vũ khí công nghệ cao để bảo vệ lợi ích của mình.
End of content
Không có tin nào tiếp theo