Tìm kiếm: Tái-cơ-cấu-doanh-nghiệp-nhà-nước
Theo quan điểm của Bộ trưởng Đinh La Thăng, trong quá trình tái cơ cấu nền kinh tế, ngay cả khi kinh tế đang phát triển rất nhanh thì việc doanh nghiệp phá sản là chuyện bình thường.
“Năm vừa rồi là năm nóng rát trong nền kinh tế và nóng trong lòng mọi người làm công tác thương mại, không chỉ là điện, khai khoáng, hàng giả, hàng lậu”.
“Cách tiếp cận tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước (DNNN) của Việt Nam rất rời rạc, riêng lẻ, không có hệ thống, đặc biệt tái cơ cấu DNNN thiếu gắn kết với tái cơ cấu ngân hàng, không có cơ chế theo dõi tiến độ thực hiện và điều chỉnh quá trình tái cơ cấu”.
Đẩy mạnh cổ phần hoá, xoá bỏ hình thức đầu tư BT trả bằng tiền, kiểm soát chặt đi công tác nước ngoài, ban hành bộ tiêu chí đánh giá cán bộ công chức, công khai minh bạch tài sản người có quyền hạn… là những chỉ đạo cụ thể mà Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng yêu cầu các bộ ngành phải triển khai trong năm 2014.
“Bên cạnh việc tiếp tục kiên trì đẩy mạnh tái cơ cấu kinh tế, Việt Nam vẫn kiên định với mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát”, thông điệp được Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đưa ra tại Diễn đàn Quan hệ đối tác phát triển Việt Nam (VDPF) 2013 diễn ra ngày 5/12.
Về việc Tập đoàn điện lực (EVN) và Tập đoàn xăng dầu Petrolimex đạt mức lãi rất thấp, tỷ suất lợi nhuận trên vốn đầu tư chỉ từ 1-2% trong nhiều năm, TS Đinh Tuấn Minh, thành viên nhóm tư vấn chính sách kinh tế vĩ mô, Ủy ban kinh tế Quốc hội cho rằng, nguyên nhân do các DNNN được hưởng quá nhiều đặc quyền, đặc lợi.
Về việc rút vốn khỏi các lĩnh vực đầu tư ngoài ngành của DNNN, ông Nguyễn Đức Kiên cho rằng, phải hình dung được là trong một nền kinh tế đang khó khăn như hiện nay thì việc bán vốn rất khó, nhất là đòi bán ngay.
"Nhà nước muốn các tập đoàn kinh tế giữ vai trò chủ đạo của nền kinh tế trong khi chúng đang dẫn nền kinh tế xuống đáy mà vẫn để yên thì rất phi lý. Phải kiên quyết yêu cầu các doanh nghiệp nhà nước thoái vốn khỏi ngân hàng thương mại và các lĩnh vực đầu tư không đúng chức năng, chấm dứt việc lợi dụng mục tiêu công ích để chèn ép doanh nghiệp tư nhân" - Chuyên gia kinh tế Bùi Kiến Thành.
Khó khăn. Hai chữ này có lẽ đã xuất hiện ở tất cả 60 ý kiến của các vị đại biểu Quốc hội trong một ngày rưỡi thảo luận về kinh tế, xã hội vừa qua.
Đấy là “đại vấn đề”, nhưng “muốn nhanh thì phải... từ từ”, một vị đại biểu Quốc hội khái quát với VnEconomy về câu chuyện đổi mới thể chế kinh tế.
Trong khi không ít đại biểu Quốc hội sốt ruột vì sự chậm chạp của quá trình tái cơ cấu nền kinh tế thì góc nhìn của Chính phủ lại khá lạc quan.
Báo cáo trước Quốc hội về tình hình kinh tế xã hội năm 2013; kết quả thực hiện 3 năm thực hiện kế hoạch 5 năm 2011-2015 và nhiệm vụ năm 2014-2015, Thủ tướng cho biết, tình hình kinh tế thế giới trong gần 3 năm qua có nhiều diễn biến phức tạp, sự cạnh tranh quyết liệt của các nước lớn trong khu vực đã tác động bất lợi đến sự phát triển của nền kinh tế - xã hội nước ta.
Ngày hôm qua (10/9), Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã ký văn bản chỉ đạo các Bộ, ngành, địa phương tiến hành kiểm tra toàn diện việc thực hiện các quy định về chính sách lao động và tiền lương trong các DN nhà nước thuộc thẩm quyền quản lý trong thời gian từ năm 2010 đến năm 2012.
2 năm nữa, với hơn 22.000 tỷ đồng giá gốc các khoản đầu tư ngoài ngành của khối doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước sẽ phải được chuyển giao cho các chủ đầu tư khác.
Sau khi Bộ Thông tin và Truyền thông kiện toàn bộ máy lãnh đạo, bổ nhiệm Tổng Giám đốc mới của VNPT, sáng 7/8, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã chủ trì buổi làm việc với lãnh đạo Tập đoàn VNPT về đẩy mạnh tái cơ cấu Tập đoàn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo