Tìm kiếm: Tái-cấu-trúc-doanh-nghiệp

Tái cơ cấu doanh nghiệp Nhà nước chưa đạt được kết quả như mong muốn và làm sao để tái cơ cấu doanh nghiệp Nhà nước có hiệu quả nhằm hoàn thành kế hoạch sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp Nhà nước là vấn đề được các đại biểu Quốc hội cùng bày tỏ quan điểm trong phiên thảo luận tại hội trường về kết quả giám sát việc thực hiện tái cơ cấu nền kinh tế trong lĩnh vực đầu tư công, doanh nghiệp Nhà nước và hệ thống Ngân hàng theo Nghị quyết số 10/2011/QH13 của Quốc hội về Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội
Nếu tiến trình cổ phần hóa lần này không đạt được hiệu quả kỳ vọng, nền kinh tế sẽ tiếp tục “ngụp lặn” trong khó khăn, khó có thể phục hồi để phát triển bền vững được. Đó là nhận xét của ông Đỗ Thiên Anh Tuấn, giảng viên Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, về tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước hiện nay.
Nhiều năm trăn trở với vấn đề độc lập tự chủ cho nền kinh tế, nguyên Phó chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình đau đáu với câu hỏi rằng “Chúng ta có cách chơi thế nào để vừa giữ vững được độc lập tự chủ, vừa tranh thủ được cơ hội để phát triển và phát triển bền vững?”.
Nhiều năm trăn trở với vấn đề độc lập tự chủ cho nền kinh tế, nguyên Phó chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình đau đáu với câu hỏi rằng “Chúng ta có cách chơi thế nào để vừa giữ vững được độc lập tự chủ, vừa tranh thủ được cơ hội để phát triển và phát triển bền vững?”.
Khép lại một giai đoạn mở đầu rầm rộ, trong giai đoạn tới, hoạt động mua bán, sáp nhập (M&A) tại Việt Nam có nhiều cơ hội hơn, nhưng bắt đầu phải chọn lọc hơn và gắn với câu chuyện cải cách, hội nhập hơn.

End of content

Không có tin nào tiếp theo