Tìm kiếm: Tây-Sơn
DNVN - Cuối năm 1788, vua Lê Chiêu Thống “cõng rắn cắn gà nhà”, rước 290.000 quân thanh sang xâm lược nước ta. Sau khi bị vua Quang Trung đánh bại, Lê Chiêu Thống chạy trốn sang Trung Quốc, bị bạc đãi, cuối cùng chết ở đất người. Trong trận đánh đồn Khương Thượng, quân Thanh chết rất nhiều, tướng địch phải tự sát ngay tại đó.
Hội làng Thị Cấm (Xuân Phương, Từ Liêm, Hà Nội) đến nay vẫn giữ được tục thi thổi cơm. Tương truyền nguồn gốc của cuộc thi này có từ thời Hùng Vương, do tướng quân Phan Tây Nhạc khởi xướng.
Do sự giao lưu văn hóa mà kiến trúc và cách bài trí ở chùa Hội Khánh Bangkok là sự kết hợp của của ba nền văn hóa Việt, Thái và Hoa.
Trong dòng chảy của sử Việt, Tây Sơn là triều đại nổi tiếng về võ nghệ với những danh tướng lừng lẫy và nhiều loại vũ khí huyền thoại.
Họ là các bậc mỹ nhân, nhan sắc tuyệt trần, cầm kì thi họa nổi bật. Hơn thế, họ còn góp phần to lớn trong việc hưng, vong của 1 vương triều.
Trong những năm đầu trị quốc của hoàng đế Gia Long, cùng với nạn giặc giã, thú dữ hoành hành, vấn nạn mê tín dị đoan cũng là mối quan tâm hàng đầu của nhà vua.
Với những thứ vũ khí "khủng", Quang Trung đã thống nhất nhà nước Đại Việt và xưng hoàng đế với vị thế đặc biệt mà đến nước Trung Hoa cũng vị nể.
Vào thập niên 1990, ngôi sao phòng vé sở hữu gương mặt, vóc dáng chuẩn, đốn tim các cô gái thì hiện tại diễn viên hài lại thống trị màn ảnh Việt.
Theo thiết kế, để vận hành chiến hạm 016 Quang Trung cần thủy thủ đoàn đông đảo lên tới 100 người. Vậy cuộc sống của “đại gia đình thủy thủ” trên tàu Quang Trung thường diễn ra thế nào.
Chùa Tây Phương là một trong những ngôi chùa cổ độc đáo nhất Việt Nam, với sự kết hợp giữa kiến trúc truyền thống, các tác phẩm nghệ thuật đặc sắc và cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp.
Súng thần công xuất hiện ở Việt Nam từ xa xưa, từng là biểu tượng sức mạnh của quân đội Đại Việt. Trong số những khẩu súng thần công còn lại ở nước ta, 2 khẩu thời Nguyễn đã được công nhận là bảo vật quốc gia.
Trong lịch sử phong kiến Việt Nam, Lê Hiển Tông là vị vua duy nhất có nhiều con rể làm vua của những triều đại đối địch nhau.
Từ hoàng đế, Lê Chiêu Thống tự biến mình thành kẻ “cõng rắn cắn gà nhà” để rồi cuối cùng phải đón nhận kết cục bi thảm.
DNVN - Nhà Hậu Lê (1428-1789) là triều đại có nhiều người làm vua nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam. Tổng cộng, triều đại này có tất cả 28 vua trị vì.
Mùa đông năm 1775, tức năm Cảnh Thịnh thứ 36, đời Lê Trung Hưng, tuy có vua Lê nhưng thực quyền ở tay chúa Trịnh Sâm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo