Tìm kiếm: Tên-Lửa-Không-Đối-Đất
Sau nhiều "ngày chờ, đêm mong", Hải quân Philippines chuẩn bị tiếp nhận hai trực thăng săn ngầm hiện đại nhất khu vực Đông Nam Á AW159 Wildcat từ hãng Leonardo.
Có lẽ hiếm có quốc gia có nền công nghiệp quốc phòng "thường thường bậc trung" như Iran lại có khả năng "đẻ" vũ khí thông minh nhanh tới vậy. Mới đây, họ đã tiết lộ một lúc 3 loại tên lửa hiện đại cho trực thăng vũ trang.
Sau khi tạm đáp ứng một phần các đơn vị trong nước, Không quân Nga bắt đầu đưa tiêm kích Su-30SM tới các căn cứ nước ngoài để “phá vòng vây” ngày càng siết chặt của Mỹ với “quân bài” các nước cộng hòa thuộc Liên Xô (cũ).
DNVN - Su-22M4 được trang bị cặp cánh rất độc đáo có thể xoè ra và cụp vào như “đôi cánh ma thuật” cho tính năng bay tuyệt vời.
Không quân Israel được cho là đã sử dụng tên lửa siêu âm thế hệ mới nhất, vừa ra mắt năm 2018 để không kích thành phố được bảo vệ bởi tên lửa phòng không S-300 của Syria.
Về cơ bản, Không quân Mỹ chỉ từng sử dụng tám loại máy bay ném bom chiến lược có khả năng mang bom hạt nhân trong biên chế, ngoài ra còn nhiều loại chiến đấu cơ khác có khả năng mang vũ khí hạt nhân nhưng không được coi là "máy bay tấn công chiến lược".
Mặc dù đã vô cùng lỗi thời, thế nhưng rất ngạc nhiên khi Mỹ vẫn đang cố gắng níu kéo dàn máy bay tiêm kích F-5 từ thời chiến tranh Việt Nam. Điều gì đang xảy ra? F-5 có gì mà Quân đội Mỹ lại thích tới mức này.
Trang bị radar hiện đại, tầm bay xa, đặc biệt là việc có thể đáp ứng đầy đủ nhiệm vụ không đối không, không đối đất, chuyên gia Mỹ đã gọi MiG-29SMT là “quái vật”, là “F-16 của Nga”.
Việc tiếp tục nâng cấp các máy bay huấn luyện T/AV-8B Harrier II cho thấy Hải quân Mỹ vẫn chưa dừng lại đào tạo phi công cho dòng máy bay AV-8B dù đã có F-35B hiện đại hơn.
Với nhiều tính năng hiện đại, tên lửa phòng không S-350 và Sosna là những "ứng cử viên" phù hợp để hiện đại hóa lực lượng phòng không tầm trung - xa và tầm thấp của Việt Nam.
Với kiểu tấn công “đục nóc”, các tên lửa không đối đất AGM-65 Maverick của Mỹ có thể vẫn còn hữu hiệu với các xe tăng hiện đại của Nga như T-80, T-90, thậm chí là T-14 Armata.
Nhìn chung các máy bay Su-30SM của Nga được đánh giá là mạnh hơn về một số mặt như radar, động cơ so với tiêm kích Su-30MK2 mà Moscow xuất khẩu cho Việt Nam.
Dự kiến vào năm 2025, tiêm kích tàng hình F-35 sẽ nhận hai loại tên lửa mới cùng có tầm bắn lên tới 100km tấn công quét sạch kẻ địch trên không và trên mặt đất.
Dù mang danh là cường kích cơ, A-10 Thunderbolt II của Mỹ vẫn có khả năng mang theo vũ khí đối không và sẵn sàng triệt hạ máy bay đối phương khi cần.
Theo thông tin được truyền thông Trung Quốc đăng tải, tổ hợp tên lửa phòng không HQ-22 hay Hồng Kỳ 22 của nước này sở hữu các tính năng kỹ chiến thuật gần như tương tự tên lửa Patriot PAC-3 của Mỹ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo