Tìm kiếm: Tên-lửa-hạt-nhân
Trung Quốc đang đẩy nhanh tiến độ để đưa máy bay ném bom chiến lược H-20 - “cơn ác mộng tồi tệ nhất” của Mỹ vào phục vụ trước năm 2025.
Nhờ được kết nối vào mạng tác chiến mà Nga có thể thực hiện thao tác phóng tên lửa đạn đạo chiến thuật Iskander-M mang đầu đạn hạt nhân chỉ trong vài giây.
Theo thông tin mới nhất vừa được Sputnik đăng tải, nhiều khả năng Nga sẽ dừng sử dụng vũ khí hạt nhân với mục đích răn đe trong tương lai.
Công nghệ dò tìm mới nhất của Mỹ đã đặt ra mối đe dọa cực lớn và chưa từng được biết tới cho tất cả các tàu ngầm hạt nhân cũng như tàu ngầm thông thường của hải quân Nga.
Nga sẽ không do dự đáp trả bất cứ hoạt động triển khai tên lửa mới nào của Mỹ. Đây là cảnh báo do Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Nga Sergei Lavrov đưa ra vào ngày 6/12.
Các nước khác không thể “khoe khoang” về tốc độ tái vũ trang nhanh như Nga, trong khi phần lớn vũ khí Mỹ đã có từ nhiều thập kỷ trước.
Sina ngày 20/11 dẫn báo cáo của truyền thông và chuyên gia Mỹ cho biết, nếu Nga và Mỹ thực sự xảy ra chiến tranh hạt nhân, Nga có thể hủy diệt Mỹ ít nhất 10 lần.
Hôm 17/11, truyền thông Ấn Độ đưa tin Bộ Tư lệnh Chiến lược Ấn Độ (SFC) đã phóng thử thành công tên lửa đạn đạo tầm trung Agni-II tại Vịnh Bengal.
Nga tố cáo việc Mỹ coi Hiệp ước cắt giảm vũ khí tấn công chiến lược START-3 là một ‘tàn dư an ninh’, sẽ đe dọa đến hòa bình thế giới.
Mặc dù bị cấm vận trên gần như toàn thế giới, Iran vẫn có năng lực phát triển tên lửa đáng ngạc nhiên khiến nhiều quốc gia phải "phục sát đất".
“Ấn Độ ước tính đã sản xuất đủ số plutonium quân sự, đủ để sản xuất 150-200 đầu đạn hạt nhân, nhưng có thể đã chỉ sản xuất 130-140 đầu đạn”. Đây là nhận định của Hans Kristensen và Matt Korda thuộc dự án Thông tin hạt nhân thuộc Liên đoàn Các khoa học gia Mỹ, được tạp chí National Interest dẫn lại.
Ngày 16/10 là kỷ niệm 55 năm ngày thử nghiệm thành công quả bom nguyên tử đầu tiên của Trung Quốc tại sa mạc Gobi. Từ đó đến nay, sức mạnh hạt nhân của Trung Quốc không ngừng tăng cường và được đánh giá là đã theo kịp bước tiến của Mỹ, Nga trong lĩnh vực này.
Grazer là một hệ thống có thể phát ra các sóng hấp dẫn, song không gây ra những hậu quả nghiêm trọng, do đó nó có lợi thế hơn so với vũ khí hạt nhân.
Việc tích hợp trí tuệ nhân tạo (AI) vào vũ khí đang thành cuộc đua giữa các cường quốc. Nhưng chính công nghệ tối tân này được coi là hiểm họa.
Các tên lửa thuộc hệ thống tên lửa đạn đạo Cự Lang (JuLang-JL) của Trung Quốc được xem là một trong những 'sát thủ' của tên lửa hạt nhân chiến lược và góp phần quan trọng trong việc nâng tầm sức mạnh tên lửa của nước này sánh ngang với Mỹ, Nga.
End of content
Không có tin nào tiếp theo