Tìm kiếm: Tên-lửa-siêu-vượt-âm
Quân sự thế giới hôm nay (4/7) có những thông tin sau: Đức và Ba Lan gặp nhiều vướng mắc trong đàm phán thành lập trung tâm bảo trì xe tăng Leopard hỏng hóc ở chiến trường Ukraine; Liên minh châu Âu phê duyệt 920 triệu USD cho 41 dự án quốc phòng; tàu khu trục Damavand-2 của Iran sẽ được trang bị tên lửa siêu vượt âm.
Lực lượng Không quân Vũ trụ của Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran (IRGC) vừa có tiết lộ về việc tăng tầm bắn cho tên lửa siêu thanh Fattah.
Kh-47M2 “Kinzhal” là tên lửa đạn đạo siêu vượt âm có khả năng mang đầu đạn hạt nhân và được bắn từ máy bay.
Châu Âu đang đối mặt với nhiệm vụ đầy thách thức, mất thời gian và tốn kém là giải quyết các lỗ hổng trong hệ thống phòng không của mình, vốn bị phơi bày bởi cuộc giao tranh bằng tên lửa và máy bay không người lái ở Ukraine.
Bản tin Quân sự thế giới hôm nay (23/6) có những thông tin đáng chú ý sau: Iran có thể phát triển tên lửa siêu vượt âm tầm bắn 2.000km; Lục quân Đức ra mắt xe tăng Leopard 2A7V; Nga triển khai xe chiến đấu chống tăng Khrizantema-S 9P157-2 tới Ukraine.
Mặc dù đã cắt đứt đáng kể các mối liên kết công nghiệp và năng lượng của châu Âu với Nga, tổn thất đối với phương Tây vẫn nghiêm trọng so với những tác động dự kiến đối với nền kinh tế Nga.
Kinzhal có khả năng bay với tốc độ ít nhất gấp 5 lần tốc độ âm thanh, điều đó giúp tên lửa này gần như không thể bị đánh chặn bằng các hệ thống phòng thủ hiện nay.
Bức xạ từ tín hiệu radar cực mạnh của Patriot nổi bật trên nền nhiễu trở thành điểm yếu chí tử khiến hệ thống này hiện rõ trước tên lửa Nga.
Là loại vũ khí được đích thân Tổng thống Mỹ Joe Biden công nhận là không thể ngăn chặn ở thời điểm hiện tại, tên lửa siêu vượt âm Kh-47M2 Kinzhal xứng đáng là vũ khí sẽ đảm bảo an ninh chiến lược của Nga trong nhiều thập niên tới. Vậy tại sao tên lửa Kh-47M2 Kinzhal lại không thể bị ngăn chặn.
Nga đã sử dụng vũ khí siêu vượt âm ở Ukraine. Chúng cực kỳ nhanh và khó có thể đánh chặn so với tên lửa đạn đạo thông thường.
Sau quá trình phát triển nhiều khó khăn và mới nhất là cuộc thử nghiệm thất bại gần đây, Không quân Mỹ đã quyết định không tiếp tục mua Vũ khí Phản ứng nhanh phóng từ trên không (ARRW) siêu vượt âm từ tập đoàn quốc phòng Lockheed Martin.
Tập đoàn MiG của Nga có thể đang chế tạo một loại máy bay phản lực tàng hình, có/không người lái, đạt tốc độ lên tới Mach 5, có khả năng mang vũ khí siêu vượt âm và đánh chặn mục tiêu ở không gian vũ trụ.
Phát biểu tại diễn đàn an ninh Shangri La, Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc Ngụy Phượng Hòa cho biết Bắc Kinh đã đạt được tiến bộ về cải tiến vũ khí hạt nhân.
Đây là lần thử nghiệm thành công đầu tiên phiên bản Lockheed Martin của tên lửa phiên bản HAWC, một động cơ đẩy giúp tên lửa tăng tốc lên tốc độ cao.
Lầu Năm Góc cảm thấy bất ngờ khi Nga vừa phá kỷ lục quân sự của Mỹ trong chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine.
End of content
Không có tin nào tiếp theo