Tìm kiếm: Tình-báo-Liên-Xô

Trước thời điểm Feliks Dadaev trở thành người đóng thế, Joseph Stalin đã có ba người khác. Số phận của Dadaev rất khác biệt - ông không chỉ giữ im lặng trong suốt 55 năm, che giấu sự thật ngay cả với gia đình mình, mà người đàn ông vẫn còn sống cho đến ngày nay; ông đã 101 tuổi.
Sau khi Liên Xô sụp đổ, kho hồ sơ lưu trữ của KGB được mở ra và nhiều phần còn chìm trong màn che phủ bắt đầu được làm sáng tỏ. Tuy nhiên, chỉ từ năm 1995 theo sáng kiến của Thượng nghị sĩ Dân chủ Daniel Patrick Moynhan từ New York, “Dự án Venona” - bí mật thiết yếu nhất của thời kỳ Chiến tranh Lạnh...
Sử gia Thụy Điển, Bengt Jangfeldt, chỉ ra rằng điệp viên Raoul Wallenberg từng tham gia một khóa huấn luyện của Vệ binh Thụy Điển (nơi ông làm giảng viên), vai trò của Raoul là nhằm đảm bảo tình hình nguồn cung thời chiến của nước này. Mặt khác, cũng như nhiều công ty Thụy Điển khác hoạt động thương mại thời chiến...
Đã hơn nửa thế kỷ trôi qua, kể từ thời điểm xảy ra một trong những thảm họa bí ẩn nhất trong lịch sử quân sự của Liên Xô, khi chiếc tàu ngầm số hiệu K-129 không rõ vì nguyên nhân gì bất ngờ gặp trục trặc nằm lại dưới đáy biển sâu, các cơ quan mật vụ Mỹ sau đó đã xác định được vị trí của xác tàu, trước khi trục vớt thành công...
Một trong những nguyên nhân chủ chốt dẫn đến thất bại trong hoạt động tình báo ở nước ngoài của Liên Xô là việc tuyển mộ những người cộng sản sở tại. Họ là những cơ sở đáng tin, nhưng đa phần đều nằm trong vòng ngắm của cảnh sát.

End of content

Không có tin nào tiếp theo