Tìm kiếm: Tăng-lương-tối-thiểu
Ngày 12/4, Hội đồng Tiền lương quốc gia đã bỏ phiếu thống nhất trình Chính phủ xem xét tăng lương tối thiểu vùng từ ngày 1/7/2022 thêm 6%.
Ông Ngọ Duy Hiểu, Phó Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam cho rằng, hiện nay kinh tế đang phục hồi và phát triển mạnh mẽ, trong khi đó, người lao động hết sức khó khăn do tác động của dịch bệnh cùng với giá cả leo thang, do đó tăng lương tối thiểu vùng là việc cần làm ngay.
Dịch COVID-19 đã khiến thị trường lao động cả nước bị khủng hoảng nghiêm trọng. Trong bối cảnh đầy khó khăn đó, chỉ khi giải quyết được những mối lo thường nhật bằng các giải pháp và chính sách thiết thực, kịp thời thì mới “hút” lao động trở lại làm việc.
Theo đại diện Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, việc điều chỉnh lương tối thiểu vùng là cấp thiết, khi chi phí như xăng dầu tăng khiến giá cả các mặt hàng tăng theo.
Thủ tướng yêu cầu các cấp công đoàn tiếp tục phát động, triển khai các phong trào thi đua vượt khó, cùng cả nước phòng chống dịch, phục hồi kinh tế, không để nước ta tụt hậu.
Các doanh nghiệp được điều tra sẽ thuộc nhiều nhóm ngành sản xuất kinh doanh nông - lâm - ngư nghiệp, công nghiệp - thương mại - dịch vụ.
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội vừa có dự thảo báo cáo Thủ tướng về việc nghiên cứu điều chỉnh lương tối thiểu của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam 2021.
Ngày 22/1, Tổng thống Mỹ Joe Biden đã ký 2 sắc lệnh hành pháp, gồm một lệnh mở rộng hỗ trợ thực phẩm cho những người Mỹ có thu nhập thấp và thúc đẩy tăng mức lương tối thiểu cho nhân viên liên bang.
Hôm 5/8, tại Hà Nội, Hội đồng Tiền lương Quốc gia đã họp phiên thứ 2 để chốt phương án lương tối thiểu vùng năm 2021 với 2 phương án để lựa chọn.
Hội đồng Tiền lương Quốc gia với 15 thành viên đã có cuộc họp bàn về mức tiền lương tối thiểu vùng năm 2021.
Để bù đắp sự gia tăng của chi phí sinh hoạt hàng ngày, mức lương tối thiểu của người lao động các nước ASEAN được ghi nhận là đã tăng lên trong thời gian qua. Tuy nhiên mức lương này vẫn còn khá thấp so với mặt bằng chung ở châu Á.
Từ ngày 1/1/2020, lương tối thiểu vùng được tăng thêm từ 150.000 đồng đến 240.000 đồng so với mức áp dụng năm 2019.
DNVN - Theo Phó Chủ tịch Hiệp hội Dệt May Việt Nam, ngành dệt may Việt Nam đang đứng trước thách thức vô cùng to lớn do bị mất đơn hàng về tay Ấn Độ và Bangladesh, do tác động của chiến tranh thương mại Mỹ Trung và một số nguyên nhân khác. Một số doanh nghiệp dệt may rơi vào tình trạng thua lỗ, có nguy cơ phá sản.
80% lao động cho biết thu nhập chưa đủ giải quyết những nhu cầu tối thiểu trong khi đó, doanh nghiệp cũng gặp những áp lực không nhỏ vì tăng lương.
Phiên đàm phán lần hai về điều chỉnh lương tối thiểu vùng năm 2020 dự kiến diễn ra hôm nay (11/7) tại Hà Nội.
End of content
Không có tin nào tiếp theo