Tìm kiếm: Tăng-trưởng-kinh-tế-Việt-Nam
Hãng tin tài chính Bloomberg nhận định nền kinh tế Việt Nam năm 2013 tăng trưởng nhanh chóng phần lớn là do sản lượng xuất khẩu của Việt Nam tăng cao.
“Hiện nay, Việt Nam đang ở giai đoạn suy giảm mạnh nhất từ khi cải cách đến nay. Kinh tế “trầm cảm”, hô hào nhưng tín dụng không tăng mặc dù lãi suất đã giảm nhiều, có vẻ nền kinh tế không dễ dàng để tăng trưởng được”.
Ngày 4-7, tại Hà Nội, Ủy ban Quốc gia về Hợp tác kinh tế quốc tế và Ngân hàng Thế giới (WB) tổ chức hội thảo công bố báo cáo “Việt Nam: Tạo thuận lợi thương mại, tạo giá trị và năng lực cạnh tranh - gợi ý chính sách cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam”.
Các bộ, ngành đã thống nhất trình Thủ tướng Chính phủ 6 ngành được lựa chọn để nhận sự hỗ trợ từ Chính phủ Nhật Bản. Công việc tiếp theo là xác định các phân ngành cụ thể để tập trung đầu tư phát triển.
“Triển vọng kinh tế năm 2013 sẽ không có nhiều đột biến so với năm 2012, tuy nhiên có thể nền kinh tế sẽ đạt những dấu hiệu sáng hơn vào nửa sau của năm,” đây là nhận định của Tiến sĩ Nguyễn Đức Thành, Giám đốc VEPR tại Hội thảo Rủi ro kinh tế vĩ mô và tầm nhìn chính sách 2013 do Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) thuộc Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức.
(DNHN) Một trong những dự báo đang thu hút sự quan tâm của nhiều người là dự báo về 3 kịch bản kinh tế năm 2013 của Trung tâm thông tin và dự báo kinh tế xã hội quốc gia (Bộ Kế hoạch và Đầu tư).
Thu nhập trung bình của người Việt Nam vẫn còn khoảng cách rất xa so với các nước trong ASEAN và Trung Quốc, dù đã được cải thiện nhiều do đổi mới và mở cửa cách đây hơn một phần tư thế kỷ.
Tại hội thảo Triển vọng kinh tế 2012 - cơ hội và thách thức do Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia tổ chức ngày 9/1, TS Lê Xuân Nghĩa, Phó Chủ tịch Ủy ban cảnh báo:
End of content
Không có tin nào tiếp theo