Tìm kiếm: Tướng-Võ-Nguyên-Giáp
Việc đổi mới chương trình, sách giáo khoa sau năm 2015 sắp tới là cơ hội tốt để chúng ta cùng xem lại tất cả những nội dung cần thiết trong lịch sử chưa được đưa vào giảng dạy. Việc thiếu sót hình ảnh Đại tướng Võ Nguyên Giáp trong sách lịch sử là điều đáng tiếc...
25 người được tuyển chọn kỹ từ lực lượng biên phòng đang ngày đêm thay phiên nhau canh gác cho giấc ngủ của Đại tướng Võ Nguyên Giáp tại Vũng Chùa.
Là chắt nội của Vua Minh Mạng, năm 80 tuổi, cụ bà Công Tôn Nữ Trí Huệ vinh dự ra Hà Nội thăm và tặng Đại tướng Võ Nguyên Giáp chiếc gối mà mình tự tay làm đã được Người đón nhận và tấm tắc khen.
"Có lẽ, người dân trong tâm thức khi bày tỏ tình cảm với Đại tướng cũng chia sẻ nỗi niềm của mình về xã hội".
Chắp tay cúi đầu cảm tạ người dân đến nhà tưởng niệm, đau xót khi nhìn linh cữu Đại tướng Võ Nguyên Giáp, là những hình ảnh về gia quyến của vị anh hùng dân tộc trong những ngày qua.
Ngày 13/10, người dân cả nước hướng về Lễ tang Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Những người không thể ra đường xếp hàng để được nhìn thấy linh xa chở linh cữu Đại tướng đã rất chờ đợi, mong ngóng theo dõi hình ảnh được truyền hình trực tiếp.
"Có lẽ, người dân trong tâm thức khi bày tỏ tình cảm với Đại tướng cũng chia sẻ nỗi niềm của mình về xã hội".
Sinh thời, Đại tướng Võ Nguyên Giáp vẫn thường nhắc lại lời dạy của người thầy vĩ đại – Chủ tịch Hồ Chí Minh, đó là “Dĩ công vi thượng” – tất cả là vì dân. Cuộc đời ông vì thế còn được nhiều người biết tới với một chữ Nhẫn... Và ngày hôm nay, khi đã về với đất mẹ Quảng Bình, Đại tướng vẫn luôn là thần tượng của giới trẻ. Họ học được ở ông bài học nhận thức về lẽ sống, về con người.
"Chúng tôi đã có kế hoạch rồi. Hãy để chúng tôi làm cho Đại tướng, chúng tôi đang cố gắng làm sao để hài lòng tất cả những người dân", ông Tô Văn Động, GĐ Sở Văn hóa Hà Nội kiêm Phó chủ tịch Hội đồng tư vấn đặt tên đường phố Hà Nội nói về kế hoạch đặt tên đường mang tên Đại tướng Võ Nguyên Giáp.
"Có lẽ, người dân trong tâm thức khi bày tỏ tình cảm với Đại tướng cũng chia sẻ nỗi niềm của mình về xã hội".
Đại tướng đã về với đất Mẹ, nhưng nhân cách và những cống hiến to lớn của người mãi trường tồn cùng lịch sử dân tộc.
Tiếng nói của người dân là thước đo quan trọng hàng đầu. Như câu của nhà thơ Nguyễn Duy: “Có công thì dân dựng đền thờ” – đó là đền thờ trong tấm lòng mỗi con người.
Gần đến Ngày Doanh nhân Việt Nam (13/10), tôi nhận được e-mail của một phóng viên. Trong bức thư, bạn kể với tôi, một doanh nhân xứ Quảng đã chia sẻ với bạn ấy rằng, ngay từ lớp vỡ lòng, dòng chữ đầu tiên mà ông nhìn thấy phía trên tấm bảng đen, ở vị trí cao nhất trong lớp học của mình chính là "Tổ quốc trên hết".
Với người Quảng Bình, đêm trước ngày linh cữu Đại tướng Võ Nguyên Giáp được đưa về quê hương là một đêm trắng, người dân ngóng chờ trong tiếng nấc, trong màu khăn tang. Hầu hết các gia đình từ sân bay Đồng Hới về đến Vũng Chùa đều treo cờ rủ. Mỗi người dân mang theo một bó huệ trắng hoặc một băng tang đen như để tang người thân trong gia đình.
Đúng 7h sáng nay, Lễ Truy điệu đồng chí Đại tướng Võ Nguyên Giáp bắt đầu. Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đọc điếu văn tiễn biệt Đại tướng, nêu bật quá trình hoạt động và những đóng góp to lớn của Đại tướng đối với Cách mạng Việt Nam...
End of content
Không có tin nào tiếp theo