Tìm kiếm: Tạo-thuận-lợi-thương-mại
DNVN - Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) đã có hiệu lực từ ngày 1/8/2020. Sau 1 năm thực thi, Việt Nam đã tận dụng tốt hiệp định và đem lại những "trái ngọt" ban đầu.
DNVN - Doanh nghiệp kỳ vọng Hải quan và các bộ, ngành đơn giản hóa hơn nữa thủ tục hành chính và chuyển hẳn sang việc giải quyết thủ tục theo phương thức trực tuyến. Cơ sở vật chất, đặc biệt là hạ tầng công nghệ thông tin cần được chú trọng cải thiện nhằm giảm thiểu tình trạng nghẽn mạng, báo lỗi trong quá trình thực hiện thủ tục trực tuyến.
Theo đánh giá của USAI, nếu thực hiện việc cải cách kiểm tra chuyên ngành, doanh nghiệp sẽ tiết kiệm được 880 tỷ đồng/năm.
DNVN - Trong phiên họp rà soát chính sách thương mại lần thứ 2 của Việt Nam tại WTO, Hoa Kỳ cũng đề nghị Việt Nam xem xét tham gia việc ủng hộ giải phóng hàng hóa toàn cầu hiệu quả và kịp thời thông qua đẩy nhanh thực hiện Hiệp định Tạo thuận lợi thương mại của WTO.
Theo cam kết, Hiệp định RCEP sẽ có hiệu lực khi ít nhất 6 nước ASEAN và 3 nước đối tác hoàn tất thủ tục phê chuẩn, chấp nhận hoặc phê duyệt Hiệp định.
Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết định số 593/QĐ-TTg phân công công tác của Thủ tướng và các Phó Thủ tướng Chính phủ.
DNVN - Ông Nguyễn Hải Minh - Phó Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) đã nhấn mạnh như vậy khi chia sẻ về lợi ích của Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) và giải pháp nhằm hỗ trợ DNNVV kết nối thị trường châu Âu hiệu quả.
DNVN - Dự thảo Nghị định kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm nhập khẩu được xây dựng theo nguyên tắc ưng dụng tối đa hệ thống công nghệ thông tin; công khai minh bạch thông tin, kết nối chia sẻ thông tin; áp dụng chuyển đổi phương thức kiểm tra theo mặt hàng để giảm tỉ lệ kiểm tra.
DNVN - Với khối lượng công việc lớn, Cục Hải quan TP.HCM đã tiên phong chủ động triển khai xây dựng hệ thống quản trị Hải quan TP.HCM, với hàng chục phần mềm ứng dụng công nghệ thông tin nhằm quản lý hiện đại, đồng thời hỗ trợ tạo thuận lợi cho doanh nghiệp.
DNVN - Một trong những thách thức khi Việt Nam tham gia Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) được giới chuyên gia quan tâm là gia tăng nhập siêu, theo đó tác động không nhỏ đến cộng đồng doanh nghiệp nước ta. Tuy nhiên, có ý kiến cho rằng không nên quá quan ngại về vấn đề này.
Giá thành sản phẩm bị đội lên do tốn kém chi phí từ các thủ tục bất cập về kiểm tra đối với nguyên liệu nhập khẩu là nỗi lo thường trực của các doanh nghiệp chế biến thực phẩm. Điều này được kỳ vọng sẽ kéo giảm trong năm 2021 nhờ những cải cách mới trong khâu kiểm tra.
DNVN - Đại diện Bộ Công thương cho biết: "việc tìm kiếm xây dựng thị trưởng ổn định cho các sản phầm xuất khẩu của Việt Nam, đặc biệt với các sản phẩm ta có thế mạnh có ý nghĩa rất quan trọng, không chỉ đóng góp vào sự tăng trưởng, phục hồi kinh tế sau đại dịch mà còn chuẩn bị sẵn sàng giúp ta ứng phó những thách thức khó lường trong tương lai”.
Thương mại và đầu tư trong bối cảnh biến động toàn cầu phải thích ứng để chống đỡ được những thay đổi, cú sốc của nền kinh tế.
DNVN - Hiệp định RCEP được kỳ vọng sẽ tạo nên một thị trường thương mại tự do lớn nhất từ trước đến nay, có thể thúc đẩy chuỗi giá trị và kinh tế Việt Nam.
DNVN - Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực, với sự tham gia của 15 thành viên, sẽ tạo ra thị trường trên quy mô 2,2 tỷ người, tương đương 26.200 tỷ USD, tạo nên khu vực thương mại tự do lớn nhất thế giới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo