Tìm kiếm: Tống-thái-tổ
Bài học từ các triều đại thúc đẩy tầm quan trọng của lực lượng cảnh vệ trong việc đảm bảo an ninh cho người đứng đầu Trung Hoa thời phong kiến.
Bao Thanh Thiên, vị quan đời Bắc Tống, thực tế không có Thượng phương bảo kiếm mà chỉ có Long đầu trảm, Hổ đầu trảm, Cẩu đầu trảm.
Trong 108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc trong Thủy hử truyện, có 2 nhân vật vô cùng đặc biệt, vốn thuộc dòng dõi danh gia vọng tộc, vì nhiều lý do chủ quan cũng như khách quan, đã rời bỏ vinh hoa phú quý để trở thành đại đầu lĩnh ở “bến nước”.
Trong bữa cơm cuối cùng của các tử tù thời cổ đại luôn đặt sẵn một miếng thịt sống ở trên. Dù họ có phạm tội tày đình, khó mà tha thứ thế nào nhưng luôn có quan niệm rằng nghĩa tử vẫn là nghĩa tận.
Trong suốt chiều dài lịch sử cổ đại Trung Quốc có rất nhiều Thái Thượng Hoàng nhưng không phải ai sau khi nhường ngôi cũng có thể sống sung sướng đến cuối đời.
Các anh hùng trong thời cổ đại Trung Quốc thường hay để râu và đó được xem là sở thích thể hiện nét đẹp của họ. Vậy tại sao họ lại thích để râu và nó có ý nghĩa thế nào với họ? Tại sao nói râu càng dài càng tốt và họ xem nó như báu vật?
Nếu không bị thế lực bên ngoài tiêu diệt, có lẽ vương triều này đã tồn tại lâu dài hơn nhờ "chính sách đối nội cực mạnh mẽ".
Có bao giờ bạn thắc mắc vì sao cùng là Hoàng đế như nhau mà có người được gọi là “Tổ”, “Tông”, có người được gọi là “Đế” không?
Tuy rằng làm hoàng đế có quyền lực tuyệt đối, được hưởng đãi ngộ mà người thường không thể có, nhưng cũng sẽ mất đi rất nhiều thứ, thậm chí cả đời không có được hạnh phúc, nhưng đối với vị trí này vẫn là vô số người thèm muốn.
Sử sách ghi lại, Hoa Nhị phu nhân và Tiểu Chu Hậu đều là những mỹ nhân không may mắn, lấy phải hoàng đế vong quốc, sau lại cùng bị nạp vào hậu cung của Tống Thái Tổ. Đặc biệt là Hoa Nhị phu nhân, nàng đã hết lòng tìm mọi cách để được sủng ái, yêu chiều. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
Liệu có phải đó là quy luật bù trừ của tạo hóa? Có 2 nguyên nhân giải thích cho hiện tượng này.
Thật bất ngờ, chiếc kẻng vẫn được nhà trường dùng để báo hiệu hóa ra lại một món bảo vật quý hiếm mà các chuyên gia khảo cổ truy tìm bấy lâu.
Một trong những gia tài lớn mà Gia Cát Lượng để lại cho chúng ta chính là cách nhìn người. Đến nay, hậu thế không khỏi tấm tắc vì quá đúng.
Có phải vị này vì thi trượt nên phát điên rồi không? Câu chuyện đằng sau bức tranh này là gì.
Được tạo nên từ viên ngọc quý Hòa thị bích, ngọc tỷ truyền quốc của Tần Thủy Hoàng là món bảo vật mà các vị vua chúa về sau vô cùng muốn chiếm được.
End of content
Không có tin nào tiếp theo