Tìm kiếm: Tổng-cục-thi-hành-án-dân-sự
DNVN - Ngày 8/10, Hiệp hội Doanh nghiệp Khoa học và Công nghệ Việt Nam (KH&CN) đã có văn bản kiến nghị đến các ngành chức năng giải quyết khiếu nại của ông Phạm Hoàng Thắng, Giám đốc DN KH&CN Hoàng Thắng đối với Agribank Việt Nam vì Không tự nguyện thi hành bản án có hiệu lực pháp luật của Tòa án.
Từ đầu năm tới nay, Tổng Cục thi hành án dân sự - Bộ tư pháp đã thực thi, thi hành xong gần 577.000 vụ việc, đạt tỉ lệ trên 81%, tăng 3% so với cùng kỳ năm ngoái.
DNVN - Sau khi nhận được đơn kêu cứu của chị Trần Thị Hà, ngày 24/8/2020, UBND tỉnh Điện Biên đã có văn bản trả lời và hướng dẫn chị Hà thực hiện quyền công dân của mình thông qua việc khiếu kiện các nội dung có liên quan tại Tòa án nhân dân tỉnh Điện Biên để được xem xét giải quyết theo đúng quy định.
DNVN - Khi cơ quan Thi hành án ở Điện Biên bác bỏ, không thực hiện yêu cầu hủy quyết định thi hành án trái luật của Viện Kiểm sát thì người dân như chị Trần Thị Hà cần phải làm gì để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình, để tránh việc bị cưỡng chế, kê biên đất đai khi chưa có một quyết định thống nhất giữa hai cơ quan pháp luật cấp tỉnh?
DNVN - Mới đây Cục Thi hành án dân sự Điện Biên khẳng định: “Không có căn cứ pháp luật” để thực hiện Yêu cầu hủy bỏ quyết định thi hành án trái luật của Viện Kiểm sát. Cho dù Yêu cầu của Viện Kiểm sát Điện Biên căn cứ theo Luật Tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân, Luật Thi hành án dân sự và Quyết định đặc xá số 1900 ngày 26/8/2015 của Chủ tịch Nước.
Tổng cục Thi hành án dân sự cho biết, số việc phải thi hành liên quan đến tín dụng ngân hàng rất lớn, 17.459 việc, tương ứng số tiền trên 78.458 tỷ đồng. Trong đó, ngân hàng Agribank là 18.752 tỷ đồng; Vietinbank trên 8.506 tỷ đồng; BIDV 8.315 tỷ đồng; Sacombank 12.281 tỷ đồng;.
Tổng cục Thi hành án dân sự đề xuất, bổ sung trong quyết định thi hành án dân sự nội dung “người phải thi hành án khi chưa thi hành xong nghĩa vụ thì chưa được xuất cảnh” và gửi quyết định thi hành án này cho cơ quan quản lý xuất, nhập cảnh.
(DNVN)- Bỏ qua các quy định của Luật Thi hành án dân sự, cơ quan Thi hành án đã nhanh chóng cho bán tài sản thế chấp với giá bằng một nửa giá trị thị trường. Dư luận đặt câu hỏi: Thi hành án hay cưỡng đoạt tài sản của dân?
Cơ quan điều tra VKSND Tối cao vừa ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với ông Phạm Thành Đoan - Chi cục trưởng Chi cục Thi hành án dân sự TP Việt Trì và bà Nguyễn Thị Bích Lương - Chi cục trưởng Chi cục Thi hành án dân sự huyện Phù Ninh (Phú Thọ).
Việc xử lý nơ xấu đã cải thiện hơn khi các tổ chức tín dụng, Công ty quản lý tài sản của các TCTD Việt Nam (VAMC) có quyền thu giữ tài sản bảo đảm.
Tổng cục Thi hành án dân sự (Bộ Tư pháp) vừa chính thức có văn bản thông báo thụ lý giải quyết đơn khiếu nại của Công ty IOC liên quan đến việc Chi cục Thi hành án dân sự TP Hội An (Quảng Nam) phong tỏa, kê biên tài sản hàng trăm tỷ đồng gây ồn ào dư luận thời gian qua.
Hai cấp tòa đã tuyên án nhưng bà Nguyễn Thị Tuyết Len - người đã bị HĐQT Công ty CP. Công nghệ phẩm Hải Phòng (CTCNP) bãi nhiệm chức vụ Giám đốc - cùng một nhóm cổ đông (NCĐ) nhỏ lẻ vẫn chiếm con dấu, Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, chiếm giữ trụ sở doanh nghiệp, đẩy Chủ tịch HĐQT, Giám đốc đương nhiệm cùng NCĐ nắm giữ gần 90% cổ phần (cổ đông chi phối) ra khỏi doanh nghiệp.
Vụ cướp doanh nghiệp ở Công ty CP Công nghệ phẩm Hải Phòng xảy ra đã 4 năm, được 2 cấp tòa xét xử nhưng việc thi hành án gặp khó khăn, phức tạp. Sự phức tạp xuất phát từ Quyết định số 595/QĐ-TCTHADS ngày 10/9/2014 của Tổng Cục thi hành án Dân sự (TCTHA).
Vụ cướp doanh nghiệp ở Công ty CP Công nghệ phẩm Hải Phòng xảy ra đã 4 năm, được 2 cấp tòa xét xử nhưng việc thi hành án gặp khó khăn, phức tạp. Sự phức tạp xuất phát từ Quyết định số 595/QĐ-TCTHADS ngày 10/9/2014 của Tổng Cục thi hành án Dân sự (TCTHA).
Vụ việc kéo dài đã 4 năm, hai cấp tòa đã tuyên án nhưng bà Nguyễn Thị Tuyết Len, người bị HĐQT Công ty CP Công nghệ phẩm Hải Phòng (CTCNP) bãi nhiệm chức vụ Giám đốc, cùng một nhóm cổ đông (NCĐ) nhỏ lẻ vẫn chiếm con dấu, Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, chiếm giữ trụ sở doanh nghiệp, đẩy Chủ tịch HĐQT, Giám đốc đương nhiệm cùng NCĐ nắm giữ gần 90% cổ phần (cổ đông chi phối) ra khỏi doanh nghiệp khiến doanh nghiệp tê liệt, nhiều cổ đông điêu đứng, kêu trời.
End of content
Không có tin nào tiếp theo