Tìm kiếm: Tổng-thống-Mỹ-Joe-Biden
Việc Nga mở mặt trận mới trong cuộc xung đột ở Ukraine đã khiến lập trường của một số quan chức Mỹ lung lay đối với lệnh cấm Kiev sử dụng vũ khí do Washington sản xuất để tấn công sâu vào lãnh thổ Nga.
Loại vũ khí xuyên phá khổng lồ nặng 30.000 pound (khoảng 13,6 tấn), được gọi là bom phá boong-ke, chỉ được thả từ máy bay ném bom tàng hình B-2.
NATO đang tính tới khả năng đưa quân tới Ukraine để huấn luyện lực lượng của Kiev ngay tại nước này. Nhưng quyết định như vậy có thể làm mờ đi ranh giới đỏ trước đó, đồng thời đẩy Mỹ và châu Âu can dự trực tiếp hơn vào cuộc xung đột ở Ukraine.
Trong một cuộc họp báo tại Bộ Ngoại giao Nga ngày 15/5, phát ngôn viên bộ này, bà Maria Zakharova đã đưa ra tuyên bố trên.
Bộ Quốc phòng Nga cho biết lực lượng không quân Nga đã phá hủy 10 tên lửa tầm xa ATACMS của Ukraine trong đêm.
Quan chức ngoại giao Mỹ cho rằng, khó có khả năng Israel hoàn thành mục tiêu loại bỏ Hamas, kể cả khi Tel Aviv mở rộng chiến dịch quân sự ở Gaza.
Các cuộc tấn công của Ukraine vào các nhà máy lọc dầu ở Nga đang làm được điều mà các lệnh trừng phạt dầu mỏ của phương Tây đã không đạt được, đó là làm giảm khả năng tài chính và hậu cần của Nga, đồng thời hạn chế thiệt hại cho nền kinh tế toàn cầu.
Ukraine ghi nhận việc Nga đang tăng cường lực lượng ở biên giới phía Bắc và chuẩn bị mở các mặt trận mới.
Ngày 9/5, Israel khẳng định lực lượng này có đủ vũ khí và đạn dược cho chiến dịch tấn công quy mô lớn vào thành phố Rafah ở Nam Gaza như kế hoạch đã định.
Mỹ ngày 10/05 đã công bố gói viện trợ quân sự mới trị giá 400 triệu USD cho Ukraine. Đây là đợt viện trợ thứ 3 kể từ khi gói ngân sách bổ sung cho an ninh quốc gia bao gồm 61 tỷ USD cho Ukraine được thông qua tháng trước.
Trước thông tin một số quốc gia thành viên NATO có thể đưa quân tới hỗ trợ Ukraine, Nga cảnh báo nếu điều này xảy ra sẽ gây ra hậu quả nguy hiểm và có khả năng dẫn tới xung đột trực diện giữa Nga và NATO.
Tổng thống Biden cảnh báo Mỹ sẽ ngừng cung cấp đạn pháo và các loại vũ khí khác cho Israel nếu nước này tấn công thành phố Rafah ở Gaza.
Theo Bộ Ngoại giao Nga, Moskva sẽ có hành động đáp trả ngay lập tức nếu phương Tây chuyển giao F-16 cho Ukraine vì tiêm kích này có khả năng mang theo bom hạt nhân.
Trước bối cảnh xung đột leo thang, thành công của hệ thống phòng thủ tên lửa đạn đạo tại Israel trong các cuộc đụng độ quân sự gần đây tại “chảo lửa” Trung Đông có thể sẽ khiến nhiều quốc gia tiếp tục “rót vốn” vào các hệ thống phòng không tương tự và bắt đầu một cuộc chạy đua vũ trang mới.
Nga nhận định phi đội máy bay chiến đấu F-16 mới do phương Tây cung cấp cho Ukraine là mối đe dọa “có khả năng hạt nhân”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo