Tìm kiếm: Từ-Hi-thái-Hậu
Sử sách Đại Thanh ghi chép rằng chiếc quan tài của Từ Hi Thái hậu đã bốc mùi hôi thối trong ngày tang lễ, thế nhưng vì sao đến năm 1928, người ta vẫn thật thi thể bà nguyên vẹn.
Ông được coi là "tâm phúc" của Từ Hi Thái hậu, 31 tuổi sáng ngang với thái giám chính trong cung nhưng sau khi qua đời mộ phần lại chẳng được yên ổn.
Quảng Châu là vùng đất cổ với 2.000 năm lịch sử. Nơi đây chôn giấu nhiều bí ẩn của thời cuộc trong đó có ngôi mộ của Triệu Văn Vương – con trai của Trọng Thủy.
Lăng mộ vị tướng nhà Đường được khai quật với quy mô diện tích vượt qua cả lăng Từ Hi Thái hậu.
Hãy xem 3 người đàn ông được đưa vào danh sách “người tình bí mật” của Từ Hi Thái hậu là những ai.
Không chỉ bất bình, nhân vật này còn oán than, nung nấu một kế hoạch to lớn thay đổi cục diện chính trị, kinh tế Thanh triều lúc bấy giờ.
Từ Hi Thái hậu qua đời ngày 15/11/1908, một năm ngày mất mới được hạ táng. Hơn nữa trong ngày hạ táng còn xảy ra nhiều dị tượng kỳ lạ, liệu chăng tất cả mọi việc đều đã có điềm báo trước.
Hãy xem hai người phụ nữ quyền lực trong xã hội phong kiến Trung Quốc xưa đã làm gì mà có thể khiến hai vị hoàng đế không thể bỏ họ, từ đó bước lên vị trí thống trị.
Bím tóc 'phiên bản đời thực' này có lẽ sẽ khiến nhiều người 'ngã ngửa' khi biết sự thật.
Vị chuyên gia nhìn thấy viên ngọc thì ngỡ ngàng, đây chính là thứ mà cả triều đình nhà Thanh từng lùng sục tìm kiếm.
Cướp tiền của triều đình đã là tội chết, thế nhưng tên thổ phỉ này còn lớn tiếng đòi hiếp cả Từ Hi Thái hậu. Chọc giận người phụ nữ quyền lực ấy, ắt sẽ phải chịu kết cục thảm khốc.
Bảo vật 'ngủ quên' trong Tử Cấm Thành: 'Ông trùm' ra giá bằng 10 chiếc Mercedes nhưng vẫn bị từ chối
Đây là một món quà sinh nhật của Từ Hi Thái hậu nhưng không lâu sau bị 'vứt xó' trong Tử Cấm Thành. Điều gì khiến người ta khao khát sở hữu thứ đồ cũ kỹ như vậy.
Báo chí Trung Quốc nhận định, không phải Hòa Thân, đây mới là đệ nhất tham quan Thanh triều.
Vị cách cách này thường xuyên xuất hiện trong những bức ảnh chụp chung với Từ Hi Thái hậu, vì được bà quá yêu thích mà cuộc sống cũng trở nên tù túng.
Ngày nay, trong Cố cung vẫn còn di tích giếng Trân Phi - nơi vị phi tần của Quang Tự Đế bị Từ Hi Thái hậu ném xuống.
End of content
Không có tin nào tiếp theo