Tìm kiếm: Tử-cấm-thành
Đồi Cảnh Sơn được vua Chu Đệ nhà Minh xây khi dời đô tới Bắc Kinh năm 1416, nhằm trấn áp long mạch tiền triều và che chắn Tử Cấm Thành.
Cứ tưởng cuộc đời của các cung nữ sau khi xuất cung sẽ bước sang trang mới tốt đẹp, nhưng thật ra họ đáng thương hơn nhiều.
Những ai đã từng đi Cố cung tham quan thì có thể sẽ phát hiện nơi đây không hề có nhà vệ sinh. Điều này chắc chắn khiến nhiều người phải kinh ngạc và hiếu kỳ.
Vũ Hoa Các cũng chỉ là một ngôi Phật đường bình thường. Vậy tại sao không thể mở cửa cho du khách tham quan?
Đây chính là vị hoàng đến Triều Minh nối nghiệp Chu Nguyên Chương mà cho đến nay vẫn không ai dám chắc thời điểm qua đời.
Cho rằng cây cột sắt không đáng giá nên lão Trần bán đồng nát được hơn 200 nghìn đồng, nào ngờ chuyên gia nói giá trị của nó lên tới nghìn tỷ đồng.
Chuyên gia cho biết, ngôi nhà dù cũ nát nhưng nó có giá lên tới hàng nghìn tỷ đồng.
Nữ quan này am hiểu nhiều ngoại ngữ và lễ tiết phương Tây, được Từ Hy Thái Hậu phong làm một trong bát đại nữ quan.
Từ Hi Thái hậu tận hưởng cuộc sống xa hoa trong cung với mỗi bữa 120 món, dùng 400 quả táo mỗi ngày chỉ để ngửi mùi.
Tấm chiếu hỏng tìm thấy trong kho lại có lai lịch và giá trị khiến các nhà khoa học phải ngạc nhiên.
Bị thích khách trèo cây vào cung mưu sát năm 1813, vua Gia Khánh lệnh chặt toàn bộ cây ở trung tâm Tử Cấm Thành và không trồng lại.
Hãy cùng tìm hiểu vũ khí bí mật giúp Tử Cấm Thành chưa từng ngập suốt 600 năm.
Có nhiều thắc mắc của hậu thế xoay quanh chủ đề Tử Cấm Thành (Trung Quốc). Trong đó, nhiều người tò mò lý do tàu điện ngầm không được phép hoạt động dưới Cố Cung.
Nếu như Hoàng hậu là một ngoại lệ duy nhất, thường có xuất thân cao quý, thuộc dòng dõi trâm anh thế phiệt thì phi tần được chọn từ nguồn mở rộng, không quan trọng xuất thân sang hèn. Thế nhưng, thay vào đó phi tần cần đạt những tiêu chuẩn khó hơn cả thi hoa hậu...
Uyển Dung là hoàng hậu cuối cùng trong lịch sử Trung Quốc, cuộc đời của bà còn có nhiều góc khuất mà ít ai biết đến.
End of content
Không có tin nào tiếp theo