Tìm kiếm: Vụ-trưởng-vụ-tín-dụng
Các ngân hàng tại Đăk Lăk thực hiện cho vay mới, cho vay lũy kế gần 16.000 khách hàng, tổng nguồn vốn cho vay là 9.557 tỷ đồng.
Theo Phó Thống đốc thường trực Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Đào Minh Tú, NHNN đã và đang chỉ đạo toàn ngành triển khai nhanh nhất để hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho người dân và doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19. Tuy nhiên, hệ thống ngân hàng quán triệt quan điểm, tháo gỡ khó khăn nhưng không hạ chuẩn tín dụng trong cho vay.
Dư nợ cho vay giảm cho thấy ngân hàng đang gặp khó trong việc phát triển khách hàng mới do các doanh nghiệp chỉ tập trung vào thu hồi vốn, trả nợ vay, không có nhu cầu vay vốn tiếp.
DNVN - "Với gói hỗ trợ tín dụng 300.000 tỷ đồng của ngân hàng dành cho doanh nghiệp (DN), DN nào được vay trong gói này? Có phải là những DNNVV, những hộ kinh doanh đang lặn lội, lao đao trong dịch bệnh Covid-19 hay không, hay lại là những khách hàng "ngon" của ngân hàng, những công ty lớn, những đại công ty, những DN có vốn Nhà nước"...
Ông Nguyễn Quốc Hùng, Vụ Trưởng Vụ Tín dụng và các ngành kinh tế, Ngân hàng Nhà nước khẳng định: nếu thiếu tài sản đảm bảo, doanh nghiệp để ngân hàng quản lý dòng tiền thì chắc chắn không ngân hàng nào không cho vay.
DNVN - Chiều 17/4, Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME) đã tổ chức Hội nghị trực tuyến Áp dụng nền tảng số cho DNNVV bình ổn sản xuất và kết nối vốn hậu Covid-19. Hội nghị đã đưa ra nhiều giải pháp giúp DNNVV tối ưu hoá hoạt động sản xuất kinh doanh trong bối cảnh phải đối phó với cuộc khủng hoảng do đại dịch Covid-19 gây ra.
Dịch bệnh ảnh hưởng rất lớn đến dòng tiền trả nợ cho ngân hàng, dẫn tới ngân hàng khó khăn thu hồi vốn để có doanh thu. Áp lực cuối cùng là ngành ngân hàng sẽ bị ảnh hưởng nếu như dịch bệnh kéo dài.
Hầu hết các ngân hàng đều đăng ký tham gia gói hỗ trợ tín dụng cho các doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, với tổng giá trị lên đến 285 nghìn tỷ đồng và cam kết sẽ giảm lãi suất từ 0,5%-1%.
DNVN - Tính đến 30/9/2019, dư nợ tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) đạt 1.475.828 tỷ đồng, tăng 12,9% so với cuối năm 2018 (cùng kỳ tháng 9/2018 tăng 12,34%), với 196.689 khách hàng còn dư nợ.
Ngành ngân hàng đã tích cực thực hiện các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, nhất là trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn.
Quan ngại vốn tín dụng đang chảy mạnh vào bất động sản sẽ tạo rủi ro cho nền kinh tế, Ngân hàng Nhà nước nhanh chóng điều chỉnh cơ cấu cho vay bất động sản...
Ngay từ đầu năm 2019, Ngân hàng Nhà nước đã giao chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng (room) chung cho toàn ngành năm 2019 ở mức 14%, nhưng nhiều tổ chức tín dụng vẫn kỳ vọng được nới room lên mức cao hơn, nhất là các NH đã thực hiện trước hạn các quy định về hệ số an toàn vốn (CAR) tại Thông tư 41/2016/TT-NHNN.
Nhiều ngân hàng mong được nới thêm room tín dụng, nhưng không phải đề nghị nào cũng được NHNN chấp thuận.
6 tháng đầu năm, một số nhà băng đã gần sử dụng hết hạn mức tăng trưởng tín dụng (room) nên xin Ngân hàng Nhà nước được nới room, nhưng cơ quan này chưa chấp thuận.
“Các tổ chức tín dụng không thiếu vốn và cũng không dừng cho vay bất động sản, mà sẽ chỉ cho vay những chủ đầu tư đủ điều kiện, đáp ứng hồ sơ, thủ tục...”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo