Tìm kiếm: VFA
Theo tin từ Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA), tính từ đầu năm đến ngày 16-5, xuất khẩu gạo đã đạt 2,385 triệu tấn, trị giá FOB đạt 1,038 tỷ USD.
Trung Quốc đang trở thành thị trường xuất khẩu gạo lớn nhất của Việt Nam. Song doanh nghiệp (DN) xuất khẩu gạo sang thị trường này đang đối mặt với nhiều rủi ro về thanh toán, bị ép giá, hủy hợp đồng...
Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) đã đề xuất với Chính phủ phương án giao lại các địa phương thực hiện việc thu mua tạm trữ lúa gạo từ vụ tới. Phương án này được cho là sẽ giúp giải quyết tốt hơn bài toán sản xuất, tiêu thụ, xuất khẩu gạo. Nhưng sẽ chỉ thực hiện được mục tiêu đã đề ra nếu chính quyền địa phương có sự hợp tác chặt chẽ từ VFA và doanh nghiệp.
Nông dân ĐBSCL đang thừa lúa và tiếp tục trúng mùa vụ hè thu sắp tới nhưng đầu ra của lúa gạo vẫn chưa thực sự được khai thông. Dự kiến năm nay, nhu cầu gạo thế giới sẽ nhỏ hơn lượng cung…
Tại buổi họp bàn về tình hình xuất khẩu gạo do Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) vừa diễn ra tại thành phố Hồ Chí Minh, ông Trương Thanh Phong - Chủ tịch VFA cho biết: VFA sẽ báo cáo Chính phủ xem xét, chuyển việc điều hành mua tạm trữ lúa gạo cho các địa phương thay vì VFA đứng ra làm như trước.
Một số quỹ đầu tư đã và đang làm thủ tục để chuyển sang mô hình quỹ mở (có thể bán lại chứng chỉ quỹ hay rút vốn bất cứ lúc nào) để tồn tại.
Việc giá gạo xuất khẩu liên tục giảm sút những năm gần đây đã tác động tiêu cực đến triển vọng xuất khẩu gạo của Việt Nam.
Theo đánh giá của Bộ Tài chính, nền kinh tế trong nước trong những tháng còn lại của năm 2013 vẫn phải đối mặt nhiều khó khăn, thách thức. Dù vậy, sức ép tăng giá của các mặt hàng thiết yếu đã giảm. Trong khi đó, việc tăng viện phí và học phí là hai yếu tố áp lực đối với chỉ số giá tiêu dùng (CPI).
Lượng gạo XK lớn nhưng giá gạo XK của Việt Nam lại thấp hơn nhiều so với các nước. Việc giảm giá không làm cho gạo Việt Nam có sức cạnh tranh mà chỉ khiến cho các DN rơi vào tình trạng khó khăn hơn.
Một số doanh nghiệp xuất khẩu gạo cho hay đang bị khách hàng ép giá trong bối cảnh lượng đơn hàng không dồi dào.
Ngày 27-2, tại tỉnh Đồng Tháp, Phó Thủ tướng Chính phủ Hoàng Trung Hải chủ trì hội nghị bàn về sản xuất, tiêu thụ lúa và thủy sản vùng ĐBSCL.
Cuối tháng 1 vừa qua, một biên bản ghi nhớ nhằm cải thiện việc thực thi luật, nâng cao kiến thức cho người tiêu dùng và tăng cường sự hiểu biết của nhân viên trong Cục An toàn thực phẩm đã được ký kết giữa Cục An toàn thực phẩm và Mead Johnsson Việt Nam.
Vài năm gần đây, Trung Quốc nổi lên như một thị trường nhập khẩu tiềm năng của các mặt hàng nông sản của Việt Nam. Tuy nhiên, khi xuất qua đây doanh nghiệp nên chú trọng vấn đề hợp đồng giao dịch, thanh toán để tránh “mất cả chì lẫn chài”.
Trước đổi mới, Việt Nam là một quốc gia thiếu đói, nông nghiệp kém phát triển không đáp ứng đủ nhu cầu. Tuy nhiên, bằng chính sự vận dụng thế mạnh nội tại, phát huy năng lực và chủ trương đổi mới nông nghiệp của Đảng trong quá trình đổi mới, phát triển, Việt Nam từng bước khẳng định mình khi không chỉ đáp ứng đủ nhu cầu của tiêu dùng trong nước mà đã bắt đầu xuất khẩu gạo. Đến nay, Việt Nam đã trở thành quốc gia xuất khẩu gạo quan trọ
Ngày 29/1, ông Trương Thanh Phong, Chủ tịch Hiệp hội lương thực Việt Nam (VFA) cho biết, Thủ tướng Chính phủ đã đồng ý kế hoạch mua tạm trữ 1 triệu tấn gạo vụ đông xuân 2012-2013, dự kiến thời điểm mua tạm trữ sẽ bắt đầu vào ngày 20/2, sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán 2013.
End of content
Không có tin nào tiếp theo