Tìm kiếm: VSSA
DNVN - Hà Lan là nhà đầu tư lớn nhất của EU tại Việt Nam. Đồng thời, Hà Lan cũng là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam trong EU và lớn thứ 6 trên toàn cầu. Năm 2021, kim ngạch thương mại song phương giữa hai nước đạt hơn 8 tỷ USD, tăng 9,4% so với năm 2020.
DNVN- Về kỹ thuật, nhóm midcap đã chính thức vượt đỉnh lịch sử trong khi nhóm smallcap vẫn đi tìm đỉnh cao mới. Việc thị trường vượt ngưỡng cản kỹ thuật trong trong tuần có nhiều sự kiện quan trọng cho thấy khả năng trở lại đỉnh tháng 8 là rất sáng.
Những năm qua, ngành tôm Việt Nam nói chung, Cà Mau nói riêng đã đạt được bước phát triển đáng kể. Tuy nhiên, thương hiệu tôm Việt vẫn chưa phát huy đúng tiềm năng, lợi thế sẵn có trước sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trường xuất khẩu.
DNVN – Tình trạng nhập lậu đường từ các Lào, Thái Lan ngày càng nghiêm trọng và có dấu hiệu gia tăng đột biết trong những năm trở lại đây. Theo VSSA, ngoài nỗ lực ngăn chặn đường nhập lậu từ các cơ quan chức năng, việc triển khai hệ thống truy xuất nguồn gốc là một giải pháp rất quan trọng để ngăn đường nhập lậu.
Hiệp định EVFTA có hiệu lực, mỗi năm Việt Nam có thể xuất khẩu 20.000 tấn đường thô miễn thuế vào thị trường EU, giải quyết một phần đáng kể đầu ra cho ngành mía đường vốn đang ở tình trạng rất khó khăn do lượng đường mía tồn kho lớn.
Theo cam kết của EVFTA, EU dành ưu đãi thuế quan cho 10.000 tấn đường trắng và 10.000 tấn sản phẩm chứa trên 80% đường.
Doanh nghiệp mía đường chưa chủ động với thuế xuất nhập khẩu giảm thậm chí vẫn muốn tiếp tục được Chính phủ kéo dài thêm thời gian bảo hộ.
Không chỉ đề nghị xem xét quyết định điều tra áp dụng biện pháp tự vệ đặc biệt đối với mặt hàng đường, mới đây, Hiệp hội mía đường Việt Nam (VSSA) còn đề xuất chọn đường thô là mặt hàng 100% nhập khẩu của Việt Nam năm 2018 để “cứu nguy” cho các doanh nghiệp trong nước.
Không chỉ đề nghị xem xét quyết định điều tra áp dụng biện pháp tự vệ đặc biệt đối với mặt hàng đường, mới đây, Hiệp hội mía đường Việt Nam (VSSA) còn đề xuất chọn đường thô là mặt hàng 100% nhập khẩu của Việt Nam năm 2018 để “cứu nguy” cho các doanh nghiệp trong nước.
Chi phí nguyên liệu cao, giá điện bã mía thấp… là những yếu tố khiến ngành mía đường phải tìm cách đi mới trước sức ép từ ATIGA.
Hiệp hội Mía đường Việt Nam (VSSA) cho rằng các doanh nghiệp (DN) phải hướng tới mục tiêu cùng giảm giá thành, đầu tư thích đáng cho cải tiến công nghệ, nâng công suất để tối ưu hóa chi phí; nghiên cứu kỹ thuật canh tác; xây dựng các trung tâm giống, trung tâm nghiên cứu… Nói cách khác là phải tái cơ cấu, nếu không muốn thất bại.
Coca-Cola cam kết với ngành mía đường sẽ tiêu thụ đường trong nước để chế biến. Theo lộ trình từ 2018 đến 2020, Coca-Cola Việt Nam sẽ sử dụng 100% nguyên liệu đường trong nước.
Hơn 500 giáo viên ở Đăk Lăk bị cho thôi việc, khai trừ khỏi đảng phụ huynh bắt cô giáo quỳ xin lỗi, cả nước tồn kho trên 400.000 tấn đường, cảnh báo cháy rừng ở Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ... là những tin hot ngày 10/3.
Theo Hiệp hội Mía đường Việt Nam (VSSA) đây là sự ưu đãi quá mức so với sản xuất trong nước đối với mặt hàng đường, góp phần gây nên khó khăn cho sản xuất trong nước trong khi điều kiện sản xuất trong nước không được lợi thế như sản xuất tại Lào.
Ngành mía đường đang gặp khó khi đường tồn đọng, đường nhập lậu, nông dân thua lỗ liên tiếp nhiều năm. Hàng loạt địa phương tại đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã giảm diện tích trồng mía.
End of content
Không có tin nào tiếp theo