Tìm kiếm: Viện-Chiến-lược-phát-triển
Đã bắt đầu tới thời điểm chuẩn bị tổng kết, đánh giá việc thực hiện Chiến lược Phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2011 - 2020, đồng thời chuẩn bị xây dựng Chiến lược 10 năm 2021 - 2030.
Có nhiều tín hiệu tích cực trong những đầu năm nhưng từ nay đến cuối năm, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam đối mặt nhiều thách thức.
Dù chủ trương hạn chế khai thác tài nguyên, khoáng sản đã được thực hiện, song nền kinh tế vẫn còn dựa đáng kể vào việc bán những tài sản quốc gia này. Theo các chuyên gia, việc khai thác, XK tài nguyên để phục vụ cho tăng trưởng là không bền vững do nguồn tài nguyên thiên nhiên chỉ có hạn.
Chính phủ sẽ điều hành giá một số mặt hàng thiết yếu tiếp cận giá thị trường, đó là điều chắc chắn, đồng nghĩa với tăng giá và không bao cấp. Tuy nhiên, cơ sở nào để người dân có thể đo đếm đó là giá thị trường, có lên có xuống, không chỉ điệp khúc tăng và tăng?
Chính phủ sẽ điều hành giá một số mặt hàng thiết yếu tiếp cận giá thị trường, đó là điều chắc chắn, đồng nghĩa với tăng giá và không bao cấp. Tuy nhiên, cơ sở nào để người dân có thể đo đếm đó là giá thị trường, có lên có xuống, không chỉ điệp khúc tăng và tăng?
Các nguồn vốn để hỗ trợ thúc đẩy kinh tế phát triển đã tới mức giới hạn, theo phân tích của chuyên gia kinh tế Lưu Bích Hồ.
‘Bây giờ tiền chi đầu tư còn không có, lấy đâu ra ngân sách mà xử lý nợ xấu….”.
Việc chạy chọt, lót tay trong cấp “nốt” (giờ chạy xe vào bến); bán, cho thuê “nốt” giữa các nhà xe làm rối loạn thị trường vận tải, tiềm ẩn mất an toàn giao thông. Dường như Bộ GTVT không muốn quản luồng, tuyến vận tải.
Việc chạy chọt, lót tay trong cấp “nốt” (giờ chạy xe vào bến); bán, cho thuê “nốt” giữa các nhà xe làm rối loạn thị trường vận tải, tiềm ẩn mất an toàn giao thông. Dường như Bộ GTVT không muốn quản luồng, tuyến vận tải.
Mặt bằng chung thu nhập của đại bộ phận người dân chưa phải vương giả nhưng chi tiêu hàng xa xỉ lại tăng, lo ngại khoảng cách về thu nhập trong xã hội đang lớn dần.
Mặt bằng chung thu nhập của đại bộ phận người dân chưa phải vương giả nhưng chi tiêu hàng xa xỉ lại tăng, lo ngại khoảng cách về thu nhập trong xã hội đang lớn dần.
TQ ngụy biện khi liên hệ đường lưỡi bò với các khái niệm quyền chủ quyền, quyền tài phán trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của luật biển hiện đại. Không phải 80% Biển Đông trong phạm vi đường lưỡi bò mà gần như 100% vùng biển của VN, Malaysia, Philippines bị vẽ thuộc về TQ.
TQ ngụy biện khi liên hệ đường lưỡi bò với các khái niệm quyền chủ quyền, quyền tài phán trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của luật biển hiện đại. Không phải 80% Biển Đông trong phạm vi đường lưỡi bò mà gần như 100% vùng biển của VN, Malaysia, Philippines bị vẽ thuộc về TQ.
Những khó khăn đang phải đối mặt khiến Việt Nam ngày càng"hụt hơi" trong việc bắt kịp tốc độ phát triển của các nước trong khu vực và trên thế giới.Tuy nhiên, nếu nỗ lực, kinh tế Việt Nam chưa hết hy vọng cất cánh.
Trao đổi bên lề Hội thảo tham vấn ý kiến Dự thảo Luật Quy hoạch sáng 27/2, tại TP. Thái Nguyên, ông Trần Hồng Quang, Phó viện trưởng Viện Chiến lược phát triển (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) cho rằng, chất lượng quy hoạch kém, chồng lấn, lãng phí do các đơn vị lập quy hoạch cũng là người tự thẩm định.
End of content
Không có tin nào tiếp theo