Tìm kiếm: Viện-Nghiên-cứu-Hòa-bình-Quốc-tế-Stockholm
Cộng đồng quốc tế đang hồi hộp dõi theo từng diễn biến trong cuộc đối đầu Ấn Độ - Pakistan tại khu vực tranh chấp Kashmir giữa lúc có nỗi lo bất kỳ tính toán sai lầm nào cũng đẩy hai quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân này đến cuộc chiến tranh toàn diện.
Gia tăng các thỏa thuận mua bán vũ khí với các nước Đông Nam Á đã giúp Nga củng cố “quyền lực mềm”, song điều đó cũng kéo theo nhiều hệ lụy.
Ukraine không thể so sánh với Nga về số lượng binh sĩ, vũ khí cũng như hỏa lực.
Căng thẳng giữa Nga và Ukraine trong những ngày vừa qua khiến nhiều người lo ngại về nguy cơ xảy ra xung đột giữa hai nước, tuy nhiên tương quan lực lượng quân sự cho thấy Moscow dường như đang có lợi thế hơn so với Kiev.
Chi phí quá nhiều cho những chương trình kinh tế kém hiệu quả và lún sâu vào chạy đua vũ trang sẽ khiến Trung Quốc phải thua đau nếu bắt đầu một cuộc Chiến tranh Lạnh mới với Mỹ, theo nhà phân tích.
Khối lượng xuất khẩu của Nga trong lĩnh vực hợp tác quân sự-kỹ thuật năm 2016 đã vượt 15 tỷ USD, Nga duy trì vị trí thứ hai trên thế giới, Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết.
Những hệ thống vũ khí do Trung Quốc sản xuất để xuất khẩu sẽ tràn ngập thị trường quốc tế trong vòng 10 năm tới có nguy cơ gây bất ổn, đe dọa sự ảnh hưởng của Mỹ trên thế giới.
Những thương vụ mua bán vũ khí phản ánh tình trạng căng thẳng trong quan hệ quốc tế và cũng đánh giá tiềm năng quân sự các nước, tạp chí Forbes cho biết.
Anh đã trở thành nhà nhập khẩu lớn nhất thế giới về máy bay không người lái, theo đó chiếm khoảng trên 1/3 lượng máy bay bàn giao trên quy mô toàn cầu. Trong khi đó, Israel là quốc gia xuất khẩu lớn nhất, chiếm đa phần các thỏa thuận ký kết kể từ năm 1985.
Theo tờ Channel News Asia, doanh số bán của các nhà sản xuất vũ khí Nga tiếp tục tăng trưởng nhờ vào việc tăng cường mua vũ khí của chính phủ, bất chấp sự suy giảm trong chi tiêu quốc phòng toàn cầu.
Tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông, chiến tranh tại miền đông Ukraine và xung đột tại Trung Đông đã khiến nhiều nước trên thế giới mạnh tay chi tiền để tăng cường sức mạnh và hiện đại hóa kho vũ khí.
rung Quốc đã vượt qua Anh, trở thành nhà xuất khẩu vũ khí lớn thứ năm thế giới, chiếm 5% tổng thương mại toàn cầu. Theo một cơ quan phân tích tại Thụy Điển, đây là vị trí cao nhất của nước này kể từ Chiến tranh Lạnh.
Nhiều thập kỷ trước, chi tiêu mua sắm vũ khí ở Đông Nam Á rất ít. Thập kỷ vừa qua, chi tiêu ấy bùng nổ, tăng đến 42% từ năm 2002 đến 2011, theo viện Nghiên cứu hoà bình quốc tế Stockholm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo