Tìm kiếm: Viện-nghiên-cứu-hòa-bình-quốc-tế-Stockholm
Trước vô số thách thức và khủng hoảng bùng nổ, cả thế giới đã và đang lựa chọn an ninh tập thể là "chìa khóa" đúng đắn nhất để duy trì hòa bình.
Ủy ban của Thượng viện Quốc hội Brazil sẽ xem xét vấn đề khả năng nước này sẽ sở hữu vũ khí hạt nhân để ngăn chặn sự can thiệp của nước ngoài hay không.
Ngày 7/12, báo cáo thường niên của Viện Nghiên cứu hòa bình quốc tế Stockholm cho biết, Mỹ và Trung Quốc là 2 quốc gia đứng đầu thị trường vũ khí toàn cầu năm 2019.
Trung Quốc đã trở thành nhà xuất khẩu UAV vũ trang hàng đầu thế giới. Không những vậy, họ còn tích cực xuất khẩu UAV sang các nước láng giềng của Ấn Độ khiến Ấn Độ quan ngại.
Bất chấp sự phản đối của Mỹ, Nga vẫn thu được hàng tỷ USD từ những hợp đồng bán vũ khí cho khách hàng, trong đó có cả thành viên NATO.
Mới đây, Moscow tuyên bố thành lập căn cứ ở Sudan ngay sau khi Mỹ dỡ bỏ lệnh trừng phạt đối với nước này.
DNVN - Tập đoàn MBDA của Pháp đã được chọn làm nhà cung cấp hệ thống phòng không VL MICA cho 4 khinh hạm lớp Meko A200 của Hải quân Ai Cập.
Tuyên bố được hãng Sina (Trung Quốc) dẫn nguồn tin quốc phòng Belarus cho biết, Minsk sẽ bán vũ khí cho bất kỳ bên nào cần, dù khách hàng đó là Mỹ.
Ngày 9/8, Ấn Độ tuyên bố sẽ cấm nhập khẩu 101 thiết bị quân sự nhằm đẩy mạnh sản xuất trong nước và nâng cao năng lực tự sản xuất vũ khí.
Những năm trở lại đây, Thổ Nhĩ Kỳ đang tích cực phát triển nền công nghiệp quốc phòng nội địa, nhằm tăng cường vị thế địa chính trị, cũng như để xứng tầm lực lượng quân sự lớn thứ nhì tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Số lượng vũ khí hạt nhân trên thế giới đang giảm dần nhờ những nỗ lực của Nga và Mỹ, nhưng các quốc gia đang sở hữu loại vũ khí này vẫn tiếp tục hiện đại hóa.
Dù ngân sách quốc phòng năm 2019 tăng hơn 7% so với năm trước, nhưng kho hạt nhân của Ấn Độ vẫn 'chạy dài' sau Trung Quốc.
Viện nghiên cứu hòa bình quốc tế Stockholm (SIPRI) dự đoán xu hướng cắt giảm chi tiêu vũ khí toàn cầu do đại dịch coronavirus.
Chính phủ Ấn Độ có nhiều chủ trương nhằm thúc đẩy hơn nữa nền công nghiệp quốc phòng (CNQP) nội địa để trở thành một cường quốc về lĩnh vực này trên thế giới đến năm 2025.
Trong thời gian tới, Quân đội Nga sẽ tiếp tục tiếp nhận nhiều vũ khí và thiết bị quân sự hiện đại. Việc không ngừng hiện đại hóa quân đội sẽ giúp Moscow bảo đảm an ninh quốc gia và duy trì thế cân bằng chiến lược trên thế giới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo