Tìm kiếm: Viện-trưởng-Viện-Nghiên-cứu-quản-lý-kinh-tế-Trung-ương
Ngày 4/7, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) có văn bản yêu cầu các ngân hàng thương mại tạm ngưng dịch vụ giữ hộ vàng, sau đó vài ngày lại cho phép giữ vàng trở lại. Tuy nhiên đến nay nhiều ngân hàng vẫn đóng cửa dịch vụ này, gây tâm lý lo lắng cho người muốn tìm nơi cất vàng an toàn.
Ngày 3/7, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), Văn phòng Chính phủ và Bộ Nội vụ phối hợp tổ chức Hội thảo “Dự thảo Tầm nhìn và lộ trình thực hiện tầm nhìn của Chính phủ Việt Nam đến năm 2020”.
Ông Nguyễn Hữu Nghĩa – Chánh Thanh tra Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng (NHNN Việt Nam) cho rằng: “nếu giám sát hợp nhất là một quy luật, một bước tiến của phát triển thì chúng ta phải theo. Tuy nhiên đến nay chưa ai khẳng định được mô hình này là tối ưu, vì vậy phải thận trọng tìm mô hình phù hợp với Việt Nam”.
“Ở trong nước, chúng ta đang dự thảo Nghị quyết về hội nhập quốc tế, không chỉ về kinh tế mà cả chính trị, an ninh...”, TS. Võ Trí Thành - Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương nói và nhấn mạnh thêm rằng, nếu Việt Nam “quyết” hội nhập thì cơ hội mở ra rất lớn, nhưng thách thức cũng không hề nhỏ. Nhất là khi “gió độc” dường như đang mạnh hơn “gió lành”.
2,7 tỷ USD là tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) ước tính đã giải ngân trong quý I/2013, tăng 7,1% với cùng kỳ năm 2012.
Việt Nam là 1 trong 5 quốc gia nhận được ưu tiên viện trợ của Australia trong thời gian tới.
Sau hơn 2 năm triển khai Quyết định 71/2010/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về thí điểm đầu tư theo mô hình đối tác công - tư (PPP), số dự án, công trình giao thông đã thực hiện theo hình thức này vẫn đếm trên đầu ngón tay. Yếu tố quan trọng để có thể đẩy mạnh mô hình đầu tư này chính là tạo hành lang pháp lý phù hợp và cơ chế tài chính rõ ràng, để thu hút các doanh nghiệp tham gia.
Nhân chuyến thăm Việt Nam của Bộ trưởng Kinh tế, Lao động và Công nghệ bang Thueringen (Đức), ngày 7/3, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) và Viện FES (Đức) đã tổ chức hội thảo Chính sách năng lượng trong thế kỷ 21-Những thách thức đối với Việt Nam và Đức.
Trong một ngày nền kinh tế không thể hửng nắng lên ngay được, nhưng khi chúng ta nói tái cơ cấu nền kinh tế thì chúng ta phải làm thật, chứ đừng để nói... chơi.
Để tăng hiệu quả đầu tư công, trong Thông điệp đầu năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã nêu rõ, tái cơ cấu đầu tư, trọng tâm là đầu tư công là một trong 3 lĩnh vực cấp bách nhất trong tiến trình tái cơ cấu nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng giai đoạn 2011-2020. Thực hiện “chỉ đạo” của Thủ tướng Chính phủ, năm 2012 quá trình tái cơ cấu đầu tư đã được tiến hành, và đã thu được những kết quả bước đầu.
Những động thái mới trong đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đang mở ra cơ hội đổi chất của dòng FDI trong năm 2013.
Mặc dù đang có giá trị lưu hành nhưng tiền xu lại bị loại khỏi các giao dịch mua bán hằng ngày. Thậm chí nộp tiền xu để thanh toán tiền điện tại ngân hàng, khách hàng còn bị thu phí.
Dự báo, trong năm 2013, kim ngạch xuất khẩu nhiều mặt hàng của Việt Nam sang thị trường Liên minh châu Âu (EU) sẽ giảm.
Khai thác quá mức lợi thế lao động giá rẻ sẽ là trở ngại với doanh nghiệp khi dần phát triển các sản phẩm có giá trị gia tăng cao hơn.
Năm 2011, tổng số nợ vốn đầu tư của 63 tỉnh, thành phố là 91.273 tỷ đồng của 47.209 dự án…
End of content
Không có tin nào tiếp theo