Tìm kiếm: Việt-Nam-tăng-trưởng
Bên cạnh việc “bắt sóng” hành vi của người tiêu dùng thì bài học quan trọng cho các nhà sản xuất Việt sau dịch Covid-19 chính là phát triển chiến lược đồng hành và hợp tác với các nhà bán lẻ then chốt.
Chỉ số sản xuất công nghiệp tăng hơn 11%; doanh thu bán lẻ hàng hóa tăng 17%; doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống tăng gần 96%.
Hiện nay, số lượng người nước ngoài hàng năm vào Việt Nam tăng trưởng trung bình từ 8 - 10% để tìm hiểu thị trường, công tác. Trong tương lai, căn hộ dịch vụ sẽ là thị trường hút khách.
Gặp khủng hoảng từ đại dịch Covid-19 là dịp để doanh nghiệp Việt nhận rõ tại sao quản trị công ty tốt, lường trước rủi ro có thể giúp họ “vượt bão” và sớm hồi phục, trở lại đường băng tăng trưởng.
DNVN - Bà Nguyễn Trần Bích Ngọc CEO EComEasy chia sẻ xung quanh việc làm thế nào để các doanh nghiệp, các nhà bán hàng online có thể thành công khi đưa hàng hóa của mình lên trên các kênh thương mại điện tử. Cũng như dự án mà EComEasy và đối tác đang đào tạo miễn phí cho các doanh nghiệp để bán hàng online hiệu quả.
WB dự báo, năm nay kinh tế Việt Nam có thể tăng trưởng 4,9% do ảnh hưởng của dịch COVID-19, vẫn thuộc mức tăng trưởng cao nhất trong khu vực.
Xuất khẩu tôm của Việt Nam vẫn duy trì được đà tăng trưởng trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp.
Với tác động từ dịch Covid-19, sản xuất và xuất khẩu chè của Trung Quốc đã bị gián đoạn, có thể là cơ hội cho chè Việt Nam. Xuất khẩu chè của Việt Nam từ ngày 1 - 15/2/2020 đạt 4,9 nghìn tấn, trị giá 7,2 triệu USD, tăng 202,3% về lượng và tăng 173,1% về trị giá so với cùng kỳ năm 2019.
Năm 2019 đánh dấu những bước tăng trưởng vững chắc trong lĩnh vực tiếp thị trực tuyến tại Việt Nam, với sự đóng góp lớn đến từ sự "chịu chi" của các nhãn hàng.
Cần phải phát triển các mô hình bất động sản du lịch đa công năng thu hút lượng khách du lịch trải nghiệm, dài ngày tiềm năng đến từ châu Âu, châu Mỹ. Đây là xu thế mới trong phát triển du lịch của các quốc gia trên thế giới.
Số người tham gia thương mại điện tử tăng cao kỷ lục, khoảng 56,7% năm 2019 và được cho là đạt 64,4% trong 4 năm tới.
Vấn đề kết nối, cơ sở hạ tầng giao thông vẫn là nút thắt kìm hãm tăng trưởng của Việt Nam.
Sản phẩm giày dép sản xuất ở Việt Nam đã được xuất khẩu tới hơn 100 nước, trong đó thị trường EU và Mỹ chiếm hơn 60% tổng kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng này. Với tốc độ tăng trưởng hai con số, dự báo năm 2020, Việt Nam tiếp tục là điểm đến sản xuất của các thương hiệu giày dép hàng đầu thế giới.
Nhìn lại năm 2019, thị trường bán lẻ Việt Nam được nhìn nhận có mức tăng trưởng mạnh, niềm tin tiêu dùng đạt đỉnh, chất lượng sản phẩm dần được chú trọng. Những nhà bán lẻ hàng đầu tiếp tục chiến lược “cô đặc thị trường phân mảnh”.
DNVN – Sau 2 năm thi hành Luật Hỗ trợ DN nhỏ và vừa, phản ánh từ cộng đồng doanh nghiệp cho thấy vẫn tồn tại khoảng cách giữa chính sách và thực thi, giữa kỳ vọng và yêu cầu thực tiễn của doanh nghiệp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo