Tìm kiếm: Việt-Nam-xuất-siêu-6
Theo số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, cán cân thương mại hàng hóa 10 tháng năm 2014 đạt mức thặng dư hơn 2,36 tỷ USD.
Theo số liệu từ Tổng cục Hải quan, cán cân thương mại hàng hóa (xuất khẩu – nhập khẩu) giữa Việt Nam và các quốc gia thành viên Asean ở trạng thái thâm hụt 3,35 Tỷ USD; chiếm 24,5% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Asean và tăng mạnh 51% so với cùng kỳ năm 2013.
Với nhiều nỗ lực của doanh nghiệp, đặc biệt là sự xuất sắc trong xuất khẩu của khối FDI, Bộ Công thương dự tính cả năm 2014 Việt Nam sẽ xuất siêu, khoảng 500 triệu USD.
Báo cáo thường niên Doanh nghiệp Việt Nam 2013 do Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) công bố ngày 8/4 chỉ ra rằng thực chất các vấn đề doanh nghiệp (DN) gặp phải chính là sự "bế tắc" về công nghệ. Các DN không thể cải thiện được công nghệ để đáp ứng nhu cầu thị trường, giảm giá thành sản phẩm để cạnh tranh với hàng nhập khẩu.
Việt Nam cùng với 11 quốc gia đang đàm phán để tham gia Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP). Trong “sân chơi” này, quan hệ thương mại của Việt Nam vừa có thêm cơ hội nhưng cũng không ít thách thức.
Tăng trưởng kinh tế chuyển biến là nhờ FDI và xuất khẩu. Dù xuất siêu 2 năm liên tiếp nhưng Việt Nam dường như đang xuất hộ Trung Quốc, ông Nguyễn Bích Lâm, Tổng Cục trưởng Tổng Cục Thống kê cho biết.
Chỉ trong vòng hai tiếng rưỡi, tài sản của tỷ phú Phạm Nhật Vượng, Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Vingroup tăng thêm gần 1.000 tỷ đồng.
Tính chung cả năm 2013 Việt Nam đã xuất siêu 863 triệu USD, bằng 0,7% tổng kim ngạch xuất khẩu, trong đó, riêng tháng 12 xuất siêu ước tính 100 triệu USD.
Tính chung cả năm 2013 Việt Nam đã xuất siêu 863 triệu USD, bằng 0,7% tổng kim ngạch xuất khẩu, trong đó, riêng tháng 12 xuất siêu ước tính 100 triệu USD.
Nhiều hàng rào thuế quan và rào cản thương mại sẽ được gỡ bỏ khi Việt Nam chuẩn bị hoàn tất đàm phán các hiệp định thương mại như TPP, FTA Việt Nam – EU…, thúc đẩy tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam sang các thị trường lớn. Cùng nhận diện những thị trường xuất khẩu tiềm năng trong năm 2014.
Làn sóng doanh nghiệp Nhật, đặc biệt là doanh nghiệp nhỏ và vừa, đang đổ về ASEAN để tìm kiếm cơ hội làm ăn sau những khó khăn trong nước và những rủi ro từ thị trường Trung Quốc.
Sắp tới, làn sóng cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhà nước sẽ cung cấp cho thị trường một khối lượng hàng hóa đa dạng cho sự lựa chọn của Nhà đầu tư.
Bộ Công Thương cho biết trong tháng 7/2013, kim ngạch xuất khẩu của cả nước đạt 11,2 tỷ USD, nâng tổng kim ngạch kim ngạch xuất khẩu của cả nước trong bảy tháng đầu năm 2013 lên 72,74 tỷ USD, tăng 14,3% so với cùng kỳ năm 2012.
Tuy mới xuất hiện từ vài ba năm nay, nhưng mặt hàng điện thoại các loại và linh kiện (gọi chung là điện thoại) đã đạt kim ngạch xuất khẩu lớn nhất trong các mặt xuất khẩu của Việt Nam.
Xuất, nhập siêu là một nội dung quan trọng của cân đối kinh tế vĩ mô. Điều dễ nhận thấy là sau 7 tháng cuối năm 2012 và 2 tháng đầu năm 2013 liên tục xuất siêu, từ tháng 3 đến nay Việt Nam đã chuyển sang nhập siêu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo