Tìm kiếm: Việt-Nam-xuất-siêu
Trong bối cảnh dịch Covid-19 đang có diễn biến phức tạp trên thế giới, nền kinh tế của nhiều nước bị ảnh hưởng nặng nề, đặc biệt là xuất khẩu hàng hoá ở các nước sụt giảm nghiêm trọng, nhưng trong 7 tháng đầu năm, tổng trị giá xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vẫn đạt hơn 147,6 tỷ USD, tăng 1,5% so với cùng kỳ năm 2019.
Tháng 6 vừa qua, cán cân thương mại cả nước thặng dư 1,86 tỷ USD, đưa thặng dư lũy kế từ đầu năm đến hết tháng 6 lên mức kỷ lục 5,46 tỷ USD.
Trong 6 tháng đầu năm 2020, cán cân thương mại hàng hóa của Việt Nam tiếp tục xuất siêu 4 tỷ USD. Con số này cao hơn so với cùng kì năm trước là 1,7 tỷ USD.
Việt Nam đã xuất siêu sang nhiều thị trường trong khối CPTPP.
Để hỗ trợ các doanh nghiệp tận dụng tiềm năng xuất khẩu và tiềm năng thị trường, bên cạnh việc hỗ trợ doanh nghiệp có giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh, khả năng kết nối, Bộ Công Thương đang tăng cường triển khai các hoạt động phổ biến thông tin về hiệp định, xúc tiến thương mại, tiếp cận thị trường.
Sau hơn 1 năm thực hiện Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), quý I/2020, xuất siêu của Việt Nam sang các thị trường này đã cao gấp đôi so với cùng kỳ.
DNVN - Để hỗ trợ các doanh nghiệp tận dụng tiềm năng xuất khẩu và tiềm năng thị trường từ CPTPP, bên cạnh việc hỗ trợ doanh nghiệp có giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh, khả năng kết nối, Bộ Công Thương đang tăng cường triển khai các các hoạt động phổ biến thông tin về Hiệp định, xúc tiến thương mại, tiếp cận thị trường.
Theo Tổng cục Thống kê, cán cân thương mại hàng hóa của Việt Nam 5 tháng đầu năm 2020 ước tính xuất siêu 1,9 tỷ USD.
DNVN - Ấn Độ và Nepal là 2 thị trường còn nhiều tiềm năng và dư địa để các doanh nghiệp (DN) Việt Nam có thể đẩy mạnh xuất nhập khẩu và đầu tư. Những chia sẻ kinh nghiệm dưới đây của cộng đồng người Việt, doanh nhân Việt Nam tại Ấn Độ và Nepal sẽ là cẩm nang cho DN muốn đặt chân vào hai quốc gia Nam Á này.
Việc tham gia nhiều FTA là lợi thế để các doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu dù thế giới đang trải qua đại dịch Covid-19. Tuy nhiên, tỷ lệ tận dụng FTA của Việt Nam còn thấp.
DNVN - Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan Tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam 4 tháng đầu năm 2020 ước đạt 162,8 tỷ USD, tăng 3,4% so với cùng kỳ năm 2019. Cán cân thương mại hàng hóa của Việt Nam trong 4 tháng đầu năm 2020 ước tính xuất siêu hơn 3 tỷ USD.
Thống kê 15 ngày đầu tháng của Tổng cục Hải quan cho thấy, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước đạt hơn 21,47 tỷ USD, trong đó xuất khẩu 11,2 tỷ USD, nhập khẩu 10,3 tỷ USD, xuất siêu hàng hóa nửa đầu tháng 3 đạt gần 1 tỷ USD.
Trong năm 2019, Việt Nam xuất siêu sang các nước trong Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) lên tới 1,6 tỷ USD.
DNVN - Ngày 17/2/2020, tại khách sạn Pan pacific Hà Nội, Bộ Kế hoạch và Đầu tư kết hợp với Ủy ban Kinh tế và Xã hội Châu Á - Thái Bình Dương (UNESCAP) thuộc Liên Hợp Quốc và Đại sứ quán Canada tổ chức Hội thảo tham vấn về dự án Phát triển Doanh nhân nữ với chủ đề "Kiến tạo hệ sinh thái kinh doanh đáp ứng giới".
Không phải chỉ là 7 tỷ USD, mà trong 10 tháng đầu năm, nền kinh tế Việt Nam đã xuất siêu tới 9,01 tỷ USD. Đây là mức thặng dư hàng hóa kỷ lục.
End of content
Không có tin nào tiếp theo