Tìm kiếm: VietGap
Sau một năm thua lỗ, nhiều người dân bỏ nuôi heo, khiến nguồn cung suy giảm và góp phần đẩy giá tăng trở lại.
Từ chỗ thiếu ăn, gia đình anh Cà Văn Tiềm, dân tộc Thái, Sơn La đã thành hộ giàu nhờ bỏ trồng ngô, sẵn trên nương chuyển sang thả rông đàn lợn rừng trong thung lũng núi đá vôi.
Mô hình nuôi hải sâm tại Sa Huỳnh thả giống trong ao nuôi có diện tích gần 2ha, với số lượng giống được thả là 15.000 con.
Anh Tiếp cho biết năm 2017 từ bán các loại hoa quả anh thu về trên 2 tỷ đồng, trong đó riêng thu nhập từ ổi lê Đài Loan chiếm hơn 600 triệu đồng.
Cụ Trần Bia (73 tuổi, ngụ P.Ba Láng, Q.Cái Răng, TP.Cần Thơ) là một trong những người tiên phong ở địa phương mạnh dạn chuyển đổi vật nuôi và thành công với mô hình nuôi heo rừng, thu lãi trên 100 triệu đồng/năm.
Táo mèo chấm muối tôm, táo mèo dầm muối ớt, dầm mắm Thái… táo mèo bao tử đang lên cơn sốt, trở thành món ăn vặt ưa thích của chị em. Nhờ đó, có người bán được cả tấn táo mèo bao tử, thu lãi bạc triệu mỗi tuần.
(DNVN) - Do thời tiết năm nay mưa thuận gió hòa, nên tỷ lệ vải ra hoa và đậu quả có thể đạt đến 90 - 95%, hứa hẹn một mùa bội thu. Dự kiến, năm nay tổng sản lượng vải của Hải Dương đạt khoảng 55.000 - 60.000 tấn, cao gấp đôi so với năm 2017.
Ngày 28/4, Sở Công Thương tỉnh Đồng Tháp phối hợp với Sở Công Thương TP.HCM tổ chức buổi tọa đàm tiếp xúc trực tiếp giữa hơn 30 doanh nghiệp (DN), hợp tác xã, cơ sở sản xuất của tỉnh Đồng Tháp với các DN phân phối của TP.HCM nhằm kết nối tiêu thụ các sản phẩm đặc trưng; sản phẩm công nghiệp tiêu dùng; hàng nông sản, thực phẩm đạt chuẩn an toàn của Đồng Tháp.
Hiện nay, tỉnh Đồng Tháp trồng dưa hấu với diện tích hơn 513 ha, năng suất từ 19 - 30 tấn/ha, sau khi trừ chi phí lãi hơn 150 triệu đồng/ha. Diện tích trồng dưa hấu hiện nay tại Đồng Tháp với phương pháp trồng trên đất lúa với hình thức sản xuất một vụ dưa hấu, hai vụ lúa, trồng nhiều nhất hiện nay là huyện Tháp Mười, Lấp Vò và Tam Nông.
Thay vì đốt rơm rạ ngay tại ruộng sau thu hoạch lúa như trước đây, trong lúc nông nhàn chờ mùa vụ lúa mới nhiều hộ nông dân ở Sóc Trăng đã tận dụng nguồn này để phát triển nghề trồng nấm rơm và mang lại thu nhập cao.
Nhằm tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, thích ứng với biến đổi khí hậu, phát triển bền vững, vụ Đông Xuân 2017-2018, nông dân tỉnh An Giang Giang đã chuyển đổi gần 20.000 ha đất lúa ở những địa bàn miền núi, xa nguồn nước, trồng lúa kém hiệu quả,… sang trồng các loại rau màu kinh tế như: đậu nành rau, dưa lưới, bắp bao tử, ớt, rau các loại,… mang lại thu nhập cao cho nông dân.
Ông Huỳnh Hữu Vân, xã Ea Nuôl, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk đã đưa giống cây cam, quýt về trồng đem lại nguồn thu hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
Với 7 ha trồng nhãn, mô hình sản xuất của ông Nguyễn Hữu Thanh ở xã Long Hòa, huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre thu về lợi nhuận 2 tỷ đồng mỗi năm.
Trước sự báo động về mất vệ sinh an toàn thực phẩm, gần đây, một số thanh niên ở tỉnh Đắk Lắk đã mạnh dạn đầu tư phát triển mô hình nông nghiệp sạch.
Tháng 4, vùng cát trắng thuộc khối phố 5, phường Điện Nam Trung (Điện Bàn) tràn ngập sắc đỏ của cà chua đang vào vụ thu hoạch. Bà con nông dân tất bật với việc thu hái quả bán cho thương lái.
End of content
Không có tin nào tiếp theo