Tìm kiếm: Vifon
(DNVN) - Sáng nay, 22/10, TAND TP. HCM mở phiên xét xử nguyên giám đốc Agribank Chi nhánh 6 tại TP. HCM cùng các bị cáo làm thất thoát gần 1.000 tỷ đồng.
(DNVN) - Hôm 29/7, Tập đoàn SCG (Thái Lan) chính thức xác nhận thông tin về việc mua lại 80% cổ phần công ty Cổ phần Bao bì Tín Thành (BATICO).
(DNVN) - Theo thông báo của công ty điện lực các tỉnh, thành phố, để phục vụ việc bảo trì đường dây điện, lịch cắt điện ngày 23/7 trên cả nước đã được cập nhật.
Hội chợ thương mại quốc tế Việt Nam lần thứ 25 (Vietnam Expo 2015) chính thức khai mạc vào sáng nay 15/4/2015 tại Trung tâm Hội chợ triển lãm Việt Nam (148 Giảng Võ, Hà Nội). Qua Vietnam Expo 2015, Bộ Công thương muốn gửi tới doanh nghiệp trong nước và quốc tế thông điệp, tăng cường sự hợp tác và tin tưởng lẫn nhau cùng nhau phát triển bền vững.
Dù các doanh nghiệp nội đã cố chen chân, thị trường hạt nêm vẫn bị thống trị bởi ba thương hiệu quốc tế gồm Knorr (thuộc Công ty Unilever Việt Nam), Aji-Ngon (Ajinomoto) và Maggi (Nestle).
Dù các doanh nghiệp nội đã cố chen chân, thị trường hạt nêm vẫn bị thống trị bởi ba thương hiệu quốc tế gồm Knorr (thuộc Công ty Unilever Việt Nam), Aji-Ngon (Ajinomoto) và Maggi (Nestle).
Sau khi đưa thương hiệu Kinh Đô dẫn đầu ngành bánh kẹo nội địa, cặp doanh nhân Trần Kim Thành - Trần Lệ Nguyên đang bẻ lái với những kế hoạch mới.
Hiện có khoảng 50 doanh nghiệp sản xuất mỳ ăn liền, Việt Nam cũng là nước tiêu thụ hàng đầu châu Á với số lượng 1-3 gói/người mỗi tuần.
Đại diện nhiều DN cho rằng, trong bối cảnh kinh doanh hiện nay, một nhà sản xuất khó có thể tự thân vận động mà không cần sự hợp tác với nhà phân phối. Xu hướng tất yếu là phải phát triển hệ thống phân phối đủ mạnh để điều tiết mối quan hệ giữa nhà sản xuất và nhà bán lẻ.
“Hàng Việt không thua kém ở vấn đề chất lượng, nhưng chúng ta kém ở khâu cung ứng và phân phối, khắc phục được những yếu tố này sẽ giúp hàng Việt có chỗ đứng vững chắc tại thị trường trong nước”.
Không khác gì phiên xét xử sơ thẩm, sau 4 ngày (12 - 15.5) Tòa phúc thẩm TAND tối cao tại TPHCM xét xử phúc thẩm vụ “đại án” tại Cty kỹ nghệ thực phẩm VN (Vifon) tiếp tục bộc lộ việc thiếu chứng lý để có thể buộc tội các bị cáo một cách thuyết phục. Hầu hết các bị cáo đều kêu oan, đặc biệt, với 2 bị cáo chủ chốt là Nguyễn Bi - nguyên Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng GĐ Vifon và Nguyễn Thanh Huyền - nguyên phó Tổng GĐ Vifon.
Sáng nay (24.3), TAND tối cao tại TPHCM đã đưa ra xét xử phúc thẩm vụ “đại án” Vifon. Tuy nhiên, phiên tòa tạm hoãn vì lý do vắng mặt nguyên Tổng Giám đốc Cty Vifon, bị cáo Nguyễn Bi. Theo đề nghị của luật sư và đại diện VKSND tối cao, cần có mặt bị cáo Bi để phiên tòa xét xử được công bằng.
TAND TPHCM xét xử sơ thẩm vụ “đại án” Vifon hồi cuối tháng 11.2013, tuyên bị cáo Nguyễn Thanh Huyền - nguyên Phó Tổng Giám đốc Vifon - 25 năm tù về tội “tham ô tài sản” và 15 năm tù tội “lạm dụng tín nhiệm”, tổng cộng hình phạt là 30 năm tù, phải trả cho Bộ Công Thương hơn 9,8 tỉ đồng và 1,3 tỉ đồng cho Cty Vifon. Bà Huyền kháng cáo, vì cho rằng không phạm tội “tham ô tài sản”.
Doanh nghiệp Việt Nam hiện nay còn coi nhẹ việc đăng ký bảo hộ và đầu tư cho hoạt động thương hiệu chưa được thỏa đáng.
Bản án nghiêm khắc nhất trong vụ xử Vinalines vào tháng cuối cùng của năm nằm trong số những "cú đấm" vào nạn tham nhũng, như lời Trưởng Ban Nội chính TƯ Nguyễn Bá Thanh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo