Tìm kiếm: Viện-Nghiên-cứu-quản-lý-kinh-tế-Trung-ương

Ngày 4/7, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) có văn bản yêu cầu các ngân hàng thương mại tạm ngưng dịch vụ giữ hộ vàng, sau đó vài ngày lại cho phép giữ vàng trở lại. Tuy nhiên đến nay nhiều ngân hàng vẫn đóng cửa dịch vụ này, gây tâm lý lo lắng cho người muốn tìm nơi cất vàng an toàn.
Ông Nguyễn Hữu Nghĩa – Chánh Thanh tra Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng (NHNN Việt Nam) cho rằng: “nếu giám sát hợp nhất là một quy luật, một bước tiến của phát triển thì chúng ta phải theo. Tuy nhiên đến nay chưa ai khẳng định được mô hình này là tối ưu, vì vậy phải thận trọng tìm mô hình phù hợp với Việt Nam”.
Các bộ, ngành đã thống nhất trình Thủ tướng Chính phủ 6 ngành được lựa chọn để nhận sự hỗ trợ từ Chính phủ Nhật Bản. Công việc tiếp theo là xác định các phân ngành cụ thể để tập trung đầu tư phát triển.
Thị trường vàng trong nước từng bước đi vào quỹ đạo mới, vai trò quản lý của Nhà nước được nâng cao để ổn định và phát triển thị trường vàng theo hướng hạn chế tình trạng đầu cơ và tiến tới xóa bỏ tình trạng vàng hóa nền kinh tế...
“Ở trong nước, chúng ta đang dự thảo Nghị quyết về hội nhập quốc tế, không chỉ về kinh tế mà cả chính trị, an ninh...”, TS. Võ Trí Thành - Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương nói và nhấn mạnh thêm rằng, nếu Việt Nam “quyết” hội nhập thì cơ hội mở ra rất lớn, nhưng thách thức cũng không hề nhỏ. Nhất là khi “gió độc” dường như đang mạnh hơn “gió lành”.
Sau 6 năm gia nhập WTO - một khoảng thời gian đủ dài để các chuyên gia kinh tế cân đong đo đếm chuyện “được - mất” khi tham gia sân chơi toàn cầu.
Bức tranh thị trường bất động sản hiện tại không thật sự bế tắc. Nhiều doanh nghiệp bất động sản vẫn phát triển tốt khi chọn những hướng đi phù hợp với bối cảnh và nhu cầu thật sự của thị trường.
Sau hơn 2 năm triển khai Quyết định 71/2010/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về thí điểm đầu tư theo mô hình đối tác công - tư (PPP), số dự án, công trình giao thông đã thực hiện theo hình thức này vẫn đếm trên đầu ngón tay. Yếu tố quan trọng để có thể đẩy mạnh mô hình đầu tư này chính là tạo hành lang pháp lý phù hợp và cơ chế tài chính rõ ràng, để thu hút các doanh nghiệp tham gia.
Nhân chuyến thăm Việt Nam của Bộ trưởng Kinh tế, Lao động và Công nghệ bang Thueringen (Đức), ngày 7/3, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) và Viện FES (Đức) đã tổ chức hội thảo Chính sách năng lượng trong thế kỷ 21-Những thách thức đối với Việt Nam và Đức.
Tại Lễ công bố báo cáo Triển vọng kinh tế toàn cầu của Ngân hàng thế giới (WB) diễn ra ngày 21/1, TS Võ Trí Thành – Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương cho biết, trong tháng này, khung pháp lý cho công ty mua bán nợ xấu quốc gia (AMC) sẽ được hoàn tất và cơ quan này sẽ trực thuộc chính phủ, thay vì Ngân hàng Nhà nước hay Bộ Tài chính.

End of content

Không có tin nào tiếp theo