Tìm kiếm: Viện-trưởng-Viện-Nghiên-cứu-quản-lý-kinh-tế-Trung-ương
Thị trường bất động sản trong ngắn và trung hạn chỉ thay đổi cục bộ ở một số phân khúc. Tuy nhiên, trong dài hạn, từ 3-10 năm tới, thị trường bất động sản của Việt Nam sẽ thiết lập một đỉnh cao mới như thị trường của Trung Quốc trước đây.
Ngành chế biến, chế tạo được xem là động lực dẫn dắt tăng trưởng của toàn ngành công nghiệp, song hơn 90% doanh nghiệp Việt chủ yếu có quy mô nhỏ và vừa. Phải chăng chính sách hỗ trợ ngành này chưa đủ "liều lượng" để giúp doanh nghiệp phát triển.
Thị trường bất động sản tiếp tục gặp khó khăn từ 1-2 năm tới, tuy nhiên cơ hội sẽ thuộc về những thị trường ngách như nhà giá rẻ, đất nền ven đô….
EVFTA mở ra cơ hội cho Việt Nam phát triển là rất lớn. Tuy nhiên, theo PGS.TS Lê Xuân Bá - nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (CIEM), muốn tận dụng tốt cơ hội từ EVFTA, cần phải tiếp tục đẩy mạnh tái cơ cấu và đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế một cách hiệu quả hơn.
EVFTA được khẳng định sẽ mang đến cơ hội thị trường đa dạng hơn cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp lấy lại đà tăng trưởng hậu dịch bệnh.
Đây là phép so sánh rất thú vị của PGS. TS. Trần Kim Chung - Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương về nhu cầu sở hữu đất đai của người dân.
Hiện có hai luồng ý kiến trước đề xuất đưa các quy định về hộ kinh doanh vào dự thảo Luật Doanh nghiệp (sửa đổi) đang được Quốc hội xem xét, thảo luận và dự kiến thông qua tại kỳ họp thứ 9.
Cơ hội của Việt Nam trong việc đón dòng vốn FDI dịch chuyển khỏi Trung Quốc là không phải bàn nhưng làm sao tận dụng được thời cơ này, tạo ra lợi thế cạnh tranh hơn các quốc gia khác cùng tham gia vào "đường đua" này vẫn là một câu hỏi lớn.
Chuyên gia kinh tế cho rằng, chắc chắn sẽ có một làn sóng dịch chuyển vốn đầu tư, nhưng nếu Việt Nam "ngồi chờ" thì dòng vốn này chưa chắc đã đến.
Tác động của dịch Covid-19 đang khiến mục tiêu xuất khẩu 300 tỷ USD trong năm 2020 của Việt Nam có nguy cơ đổ vỡ. Việt Nam cần có chiến lược giảm phụ thuộc nguyên liệu nhập khẩu, đa dạng hóa thị trường để vừa đáp ứng được yêu cầu hội nhập, vừa tăng giá trị gia tăng.
Việc “đơn thương độc mã” và kém liên kết với nhau khiến cho nhiều doanh nghiệp nội địa vốn đang gặp khó vì dịch Covid-19 lại càng chồng chất khó khăn hơn.
DNVN - Bà Nguyễn Minh Thảo - Trưởng Ban Nghiên cứu môi trường kinh doanh và năng lực cạnh tranh - Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) đã chia sẻ như vậy tại Hội thảo “Chất lượng điều kiện kinh doanh: Vấn đề và kiến nghị” do CIEM tổ chức mới đây.
Chỉ có phương pháp liên thông các thủ tục hành chính bằng việc chia sẻ dữ liệu giữa các cơ quan quản lý nhà nước qua kết nối điện tử mới là giải pháp hữu hiệu nhất để đạt được đồng thời 3 mục tiêu, gồm: cắt giảm thủ tục, tiết kiệm chi phí hành chính và giảm thời gian thực hiện cho doanh nghiệp.
DNVN - Một môi trường thể chế tốt là chi phí tuân thủ thấp và ít rủi ro cho doanh nghiệp (DN). Trong khi đó, môi trường thể chế không tốt có nguy cơ tạo ra 5 loại chi phí cho DN, từ đó làm gia tăng chi phí cho sản phẩm, dịch vụ. Thể chế không tốt làm giảm năng lực cạnh tranh và thậm chí có thể giết chết DN.
Phó Cục trưởng, Cục Quản lý nhà và thị trường Bất động sản (Bộ Xây dựng) Hà Quang Hưng dự báo thị trường bất động sản năm 2020 sẽ không có nhiều biến động, tiếp tục phát triển ổn đinh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo