Tìm kiếm: Viện-trưởng-Viện-Nghiên-cứu-quản-lý-kinh-tế-Trung-ương
DNVN - Theo Phong vũ biểu Tham nhũng Việt Nam 2019, mặc dù trải nghiệm tham nhũng giảm xuống nhưng người dân vẫn rất quan ngại về tham nhũng. Dù tin rằng mình có vai trò trong cuộc chiến chống tham nhũng song đa số người dân cho rằng, các nhóm lợi ích đang chi phối một cách thiếu minh bạch các chính sách và quyết định của Nhà nước vì lợi ích riêng.
Cùng với Nghị quyết 02, Chính phủ, Thủ tướng luôn tìm kiếm những cơ hội cải cách mới, vượt ra khỏi những phạm vi cải cách đang được tiến hành, bổ sung cho những giải pháp đang làm và như thế ta nhìn thấy một nỗ lực và cơ hội rất lớn cho năm 2020.
DNVN - Vấn đề xây dựng thương hiệu sản phẩm hiện nay đối với DN không mấy dễ dàng, bởi trong bối cảnh Việt Nam ngày càng hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới thì sức ép cạnh tranh thương hiệu giữa DN trong và ngoài nước rất lớn. Do đó, DN cần phải có chiến lược xây dựng, quảng bá thương hiệu cho phù hợp với thị hiếu tiêu dùng.
DNVN – Đó là nhấn mạnh của ông Phan Thiên Định, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế, tại Hội nghị cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, diễn ra sáng 29/11, nhằm tháo gỡ những tồn tại, hạn chế để cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của doanh nghiệp.
Để tiến trình công nghiệp hóa của Việt Nam đạt được các chỉ tiêu về tăng trưởng và hội nhập, cần phải gắn chặt với cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.
Luật Doanh nghiệp (sửa đổi) đề xuất giảm tỷ lệ sở hữu cổ phần của cổ đông nhỏ từ 10% xuống còn 1% sẽ được quyền tham gia, tiếp cận thông tin trong hoạt động điều hành của công ty đang gây ý kiến trái chiều.
Sau 8 tháng có hiệu lực, những cơ hội to lớn từ Hiệp định CPTPP vẫn chưa trở thành hiện thực đối với cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam. Có rất nhiều nguyên nhân nhưng không thể không đề cập tới những bất cập về thủ tục pháp lý mà doanh nghiệp gặp phải.
Theo đánh giá của các chuyên gia, doanh nghiệp, cơ quan chức năng, khả năng tận dụng các ưu đãi từ CPTPP của Việt Nam còn thấp, ngay cả các ngành hàng chủ lực của Việt Nam như may mặc, nông sản… mới đáp ứng được 1,17% đến 4% trên tổng giá trị hàng hóa xuất khẩu vùng CPTPP.
"Trong những năm tiếp theo, kim ngạch nhập khẩu ô tô sẽ tiếp tục tăng theo nhu cầu sử dụng ngày càng cao trong nước, ảnh hưởng nghiêm trọng đến ngành sản xuất ôtô nội địa và cán cân thương mại", Bộ Công thương nhìn nhận.
Theo đánh giá của các chuyên gia, doanh nghiệp, cơ quan chức năng, khả năng tận dụng các ưu đãi từ CPTPP của Việt Nam còn thấp, ngay cả các ngành hàng chủ lực của Việt Nam như may mặc, nông sản… mới đáp ứng được 1,17% đến 4% trên tổng giá trị hàng hóa xuất khẩu vùng CPTPP.
DNVN - Khi bàn về chính sách thúc đẩy doanh nghiệp xã hội (DNXH), nhiều nhà làm chính sách nghi ngờ rằng liệu các DNXH đã tồn tại ở Việt Nam hay chưa và sự đóng góp của loại hình doanh nghiệp này như thế nào dù cho đến nay các đóng góp của DNXH đã đủ bằng chứng thuyết phục để Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ.
DNVN - Theo giới chuyên gia, Việt Nam cần đẩy mạnh phát triển kinh tế ban đêm bởi đây là loại hình có nhiều tiềm năng và mang lại nhiều lợi ích. Thực tế cho thấy, kinh tế ban đêm mới chỉ dần thành các hoạt động tại hai thành phố lớn là Hà Nội và TP.HCM.
Những dấu cộng (+) tiếp tục xuất hiện trước các số liệu thống kê về tình hình kinh tế 7 tháng đầu năm và điều đó cho thấy, xu hướng tích cực của nền kinh tế vẫn đang tiếp tục.
Trong bối cảnh công nghệ toàn cầu phát triển với tốc độ “chóng mặt”, các doanh nghiệp Việt được đánh giá là chưa bắt kịp với xu thế mới, và thách thức.
Các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, như CPTPP, EVFTA… đã được ký kết, mở ra cơ hội lớn để Việt Nam tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài, đặc biệt là dòng vốn đầu tư có chất lượng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo