Tìm kiếm: Việt-Nam-tăng-trưởng
3 kịch bản giai đoạn 2021 - 2023 được dựa trên 3 tiêu chí: Bình thường; Nới lỏng tài khoá và tiền tệ; Nới lỏng tài khoá và tiền tệ, cùng với cải cách thể chế.
Theo các chuyên gia, năm 2020, trong bối cảnh hầu hết các lĩnh vực kinh tế chịu tác động tiêu cực từ đại dịch Covid-19, thương mại điện tử Việt Nam đi ngược xu thế, với mức tăng trường cao nhất khu vực Đông Nam Á.
DNVN - Theo báo cáo của Google, trong khi toàn thế giới đã trải qua một năm 2020 với một màu xám ảm đạm thì nền kinh tế số Việt Nam nổi lên như một điểm sáng với tốc độ tăng trưởng lớn nhất trong khu vực (16%).
DNVN - Trong một báo cáo mới ra tháng 4/2021 về xu hướng tiêu dùng của thị trường Việt Nam năm 2020, doanh số bán lẻ và dịch vụ tăng 2% so với năm 2019, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trung bình tăng 3.23%, tỷ lệ lạm phát tăng 2.31% so với năm 2019.
DNVN - Khan hiếm chip đang gây ảnh hưởng nghiêm trọng trên toàn cầu, sản xuất xe hơi bị đình trệ và tác động xấu tới các hãng điện tử tiêu dùng. Dự đoán tình trạng này còn kéo dài đến năm 2022. Việt Nam sẽ làm gì để đối phó với khủng hoảng và tìm cơ hội phát triển mới?
DNVN - Du lịch vừa Việt Nam vừa trải qua một thời kỳ hết sức khó khăn, tuy nhiên các doanh nghiệp hoạt động trong ngành du lịch đã có những bước chuẩn bị sẵn sàng, tận dụng cơ hội để khôi phục du lịch thoát khỏi những khó khăn hiện tại và chuẩn bị cho giai đoạn phục hồi mạnh mẽ.
DNVN - Theo nghiên cứu của Hootsuite về "Digital năm 2020" thì Việt Nam là một trong những nền kinh tế số phát triển nhất châu Á. Theo một báo cáo gần đây của công ty REVU Việt Nam về xu hướng người dùng Goolge Search đã mang lại những cái nhìn mới về xu hướng người dùng và xu hướng ngành hàng nổi bật trong năm vừa qua.
DNVN - Báo cáo của iPrice Group và SimilarWeb trong Quý 4/2020 cho thấy sự thay đổi nhu cầu mua sắm ở một số ngành hàng và lượng truy cập của Top 50 sàn TMĐT tại Việt Nam. Theo đó ngành hàng thời trang tăng trưởng tới 33%. Shopee Việt Nam đạt hơn 68,5 triệu lượt truy cập trung bình ba tháng cuối năm.
Năm 2021, ngành lúa gạo Việt Nam được dự báo sẽ tăng trưởng về sản xuất do thời tiết thuận lợi và một số hiệp định thương mại mở ra lợi thế, triển vọng xuất khẩu đối với mặt hàng gạo. Bên cạnh đó, diễn biến phức tạp của dịch COVID-19 trên toàn cầu có thể khiến nhu cầu tiêu thụ và dự trữ lương thực được kỳ vọng vẫn ở mức cao.
Sau hơn 30 năm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), khu vực kinh tế này ngày càng khẳng định vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế ở Việt Nam.
Theo Bộ GTVT, sản lượng hàng hóa thông qua cảng biển Việt Nam tăng trưởng ổn định trong nhiều năm trở lại đây, tốc độ tăng trưởng trung bình trong 5 năm đạt 13,8%.
Từ khi bắt đầu công cuộc đổi mới đến nay, chưa có khi nào đất nước ta phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức và nhiều yếu tố bất định như nhiệm kỳ 5 năm 2016-2020.
Vào các dịp Tết Nguyên đán, nhu cầu mua sắm của người dân tăng đột biến, đây cũng là thời điểm thích hợp để vay tiêu dùng. Để đón mùa mua sắm lớn nhất năm nay, ngân hàng và các công ty tài chính liên tục triển khai các chương trình kích cầu tín dụng tiêu dùng với mức lãi suất hấp dẫn, điều kiện vay vốn phù hợp với từng đối tượng khách hàng.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam đã tăng lên đến 4,5% trong quý cuối cùng của năm 2020 (so với cùng kỳ năm trước), nhờ đó tốc độ tăng trưởng năm 2020 đạt 2,9% - đưa Việt Nam trở thành một trong những nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất thế giới.
Năm 2021 có nhiều nhân tố phức tạp có thể đẩy chỉ số CPI tăng cao, cần có nhiều biện pháp kiềm chế lạm phát.
End of content
Không có tin nào tiếp theo