Tìm kiếm: Việt-Nam-và-Philippines
Năm 2012, sau 5 năm là thành viên chính thức của WTO, sự tham gia của Việt Nam có bước thay đổi tích cực, chủ động hơn. Việt Nam đã bước đầu tham gia đối thoại bình đẳng với các đối tác và phát huy tốt vai trò trong Nhóm lợi ích.
Lãnh đạo cấp cao của hải quân Trung Quốc cho biết tập trận ở vùng biển quốc tế sẽ trở thành thông lệ đối với các hạm đội ngày càng lớn mạnh của nước này.
Philippines hôm nay 28/12 cho biết nước này “kịch liệt phản đối” việc Trung Quốc tuyên bố cho triển khai tàu Hải tuần 21 có trang bị sân bay cho trực thăng tuần tra Biển Đông.
Việc Trung Quốc tuần trước thông báo luật mới về việc cho phép cảnh sát nước này xông lên lục soát, bắt giữ tàu thuyền của các nước khác ở Biển Đông đang làm leo thang căng thẳng trong các cuộc tranh chấp giữa các nước trong khu vực.
Ấn Độ ngày 24/11 cho biết đã cho tiến hành thị thực (visa) có in hình bản đồ của mình lên hộ chiếu của khách nhập cảnh từ Trung Quốc.
Hôm qua 5/10 tại Diễn đàn hàng hải ASEAN và 8 nước đối tác, Trung Quốc đã đề nghị lập quỹ hợp tác hàng hải trị giá 3 tỷ Nhân dân tệ (474 triệu USD) với Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).
Sự hai mặt trong chính sách của Trung Quốc tại biển Đông lại bộc lộ rõ qua những tuyên bố và hành động mới nhất.
Chỉ 2 ngày sau khi mạnh miệng yêu cầu Nga nhanh chóng thả 2 tàu cá và 36 ngư dân bị bắt, Trung Quốc đã đấu dịu, kêu gọi giải quyết vụ việc “trên cơ sở tình hữu nghị”
Lại thêm những sự kiện cho thấy Trung Quốc nói một đằng làm một nẻo, gây hấn với nước khác lại còn lên giọng giả nhân giả nghĩa. Cho thấy Bắc Kinh đang nói một đằng làm một nẻo.
Nhiều học giả khẳng định việc Trung Quốc đưa tàu Hải Nam Bảo Sa 001 ra biển Đông từ tháng 5 là vi phạm Công ước LHQ về luật Biển.
Indonesia là một nền kinh tế đang phát triển rất sôi động và đất nước này đang trở thành một trong những quốc gia có hiểu biết về công nghệ nhất ở châu Á. Các vùng nông thôn ở Indonesia đang là một tiềm năng khổng lồ cho các công ty công nghệ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo